TT Kí hiệu Phát biểu của tác giả Nguồn
I Thang đo về Niềm tin (NT)
1 NT1 Tôi tin rằng đồng nghiệp sẽ hỗ trợ công việc cho tôi
nếu tôi cần sự giúp đỡ. Seba, et al.,
2012. 2 NT2 Tơi có thể hồn thành cơng việc của mình dễ dàng hơn
TT Kí hiệu Phát biểu của tác giả Nguồn
3 NT3 Tơi có thể thoải mái trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp về thơng tin, kinh nghiệm làm việc của mình.
Tác giả kế thừa và điều chỉnh từ ngữ 4 NT4 Đồng nghiệp thường tham khảo y kiến của tơi khi làm
việc vì họ đánh giá cao những y kiến đó.
Tác giả đề xuất
II Thang đo về Giao tiếp (GT)
5 GT1 Nhân viên của mọi phịng ban thường xun tương tác, trao đổi cơng việc trực tiếp với nhau.
Al-Alawi, et al., 2007. Sandhu, et al., 2011. Tác giả kế thừa
6 GT2 Thảo luận và làm việc theo nhóm giúp mọi người giao tiếp với nhau nhiều hơn.
7 GT3
Khác biệt về ngơn ngữ vùng miền, trình độ chun mơn khơng ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp giữa mọi
người.
8 GT4 Nhân viên ngại chia sẻ kiến thức do thiếu kỹ năng giao tiếp.
III Thang đo về Lãnh đạo (LĐ)
9 LĐ1 Lãnh đạo và quản ly trực tiếp của tơi ln là hình mẫu trong việc CSTT của mình với đồng nghiệp.
Seba, et al., 2012.
Tác giả kế thừa và điều chỉnh từ ngữ 10 LĐ2 Lãnh đạo và quản ly trực tiếp của tôi luôn ủng hộ tơi
CSTT với đồng nghiệp ở phịng ban khác.
11 LĐ3
Lãnh đạo và quản ly trực tiếp của tôi cho phép tôi chia sẻ những tri thức cần thiết nhằm hỗ trợ đồng nghiệp
dù việc đó có thể ảnh hưởng tiến độ làm việc hiện tại.
12 LĐ4
Lãnh đạo và quản ly trực tiếp của tôi không lắng nghe y kiến của tơi và khơng khuyến khích tơi CSTT của mình với đồng nghiệp.
13 LĐ5 Lãnh đạo và quản ly trực tiếp của tôi cung cấp hầu hết thông tin, tài liệu để nhân viên thực hiện công việc.
Tác giả đề xuất
IV Thang đo về Cấu trúc tổ chức (CTTC)
14 CTTC1
Nhân viên phải giải quyết mọi cơng việc theo các quy trình, biểu mẫu đã được quy định bằng văn bản, trong bất cứ tình huống nào.
Al-Alawi, et al., 2007;
TT Kí hiệu Phát biểu của tác giả Nguồn
15 CTTC2 Nhân viên được đóng góp y kiến vào q trình ra quyết định khi thực hiện cơng việc.
Seba, et al., 2012; Pee và Kankanhalli, 2015. Tác giả kế thừa và điều chỉnh từ ngữ 16 CTTC3
Nhân viên bắt buộc phải có sự đồng y của quản ly trực tiếp trước khi đưa ra quyết định và thực hiện cơng
việc. 17 CTTC4
Nhân viên ở các phịng ban khác nhau được khuyến khích chủ động tự liên hệ với nhau khi có nhu cầu phối hợp làm việc và CSTT.
18 CTTC5
Thông tin lưu chuyển dễ dàng trong Trung tâm, khơng phân biệt cá nhân đó làm ở vị trí cơng tác hay phịng
ban nào.
V Thang đo về Hệ thống CNTT (CNTT)
19 CNTT1
Trung tâm trang bị đầy đủ hạ tầng CNTT để mọi người trao đổi công việc và CSTT (phần mềm công việc, e-mail, internet,...)
Al-Alawi, et al., 2007; Seba, et al., 2012. Tác giả kế thừa và điều chỉnh từ ngữ 20 CNTT2 Hạ tầng CNTT hiện có giúp tơi dễ dàng hợp tác với
đồng nghiệp trong cùng phịng ban.
21 CNTT3 Hạ tầng CNTT hiện có giúp tơi dễ dàng hợp tác với đồng nghiệp ở phòng ban khác.
22 CNTT4
Hạ tầng CNTT hiện có giúp tơi dễ dàng tiếp cận với đồng nghiệp có kiến thức quan trọng, liên quan trực tiếp đến công việc của tôi.
23 CNTT5 Tôi cảm thấy thoải mái, thuận tiện khi sử dụng hạ tầng CNTT hiện có để CSTT.
VI Thang đo về Hệ thống khen thưởng (KT)
24 KT1
Các hình thức khen thưởng hiện nay của Trung tâm (hiện kim và tinh thần) kích thích nhân viên CSTT với nhau. Sandhu, et al., 2011; Seba, et al., 2012. Tác giả kế thừa và điều chỉnh từ ngữ 25 KT2 CSTT với đồng nghiệp thì tơi sẽ được khen thưởng
bằng tiền.
26 KT3 CSTT với đồng nghiệp thì tơi sẽ được quản ly trực tiếp ghi nhận vào kết quả làm việc cuối năm, được
TT Kí hiệu Phát biểu của tác giả Nguồn
lãnh đạo tun dương. Đối với tơi, việc này sẽ khuyến khích tơi CSTT với đồng nghiệp.
VII Thang đo về Chia sẻ tri thức (CSTT)
27 CSTT1
Một số công việc của Trung tâm địi hỏi phải có sự hình thành tổ, nhóm cơng tác (gồm thành viên từ các phòng ban khác nhau) để giải quyết.
Al-Alawi, et al., 2007; Sandhu, et al., 2011. Tác giả kế thừa và điều chỉnh từ ngữ 28 CSTT2 Tôi sẵn sàng chia sẻ những kiến thức liên quan đến
công việc khi đồng nghiệp yêu cầu.
29 CSTT3 Đồng nghiệp sẵn sàng chia sẻ thông tin liên quan đến công việc với tôi.
30 CSTT4 Trong Trung tâm, mọi người thường CSTT và kinh nghiệm với nhau trong quá trình làm việc.
31 CSTT5
Hầu hết mọi người đều sẵn sàng CSTT mình, bởi vì việc giữ kiến thức cho riêng mình khơng tồn tại ở Trung tâm.
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính của tác giả)
Phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát gồm có 2 phần (chi tiết tại Phụ lục III).:
- Phần 1: 31 câu hỏi định lượng, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ cho tất cả các biến (5 mức độ từ 1 - “Hồn tồn khơng đồng y” đến 5 - “Hồn tồn đồng y”). đo lường sự ảnh hưởng của 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc đến CSTT của người lao động tại Trung tâm.
- Phần 2: thơng tin cá nhân, để phân nhóm đối tượng khảo sát theo giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, vị trí cơng tác và thâm niên cơng tác.
3.3. Nghiên cứu định lượng
3.3.1. Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu
3.3.1.1. Phương pháp chọn mẫu
Theo Hair, et al. (1998), để thực hiện được phân tích nhân tố khám phá EFA thì kích thước mẫu phải thỏa mãn điều kiện: N ≥ 5*x (trong đó: x là tổng số biến quan sát). Nghiên cứu này có tất cả 31 biến quan sát, như vậy kích thước mẫu cần có N ≥ 155.
Theo Tabachnick và Fidell (2007), dẫn theo Nguyễn Đình Thọ (2013) để có thể tiến hành phân tích hồi quy thì kích thước mẫu phải đảm bảo rằng: N ≥ 50 + 8m (trong đó: m là tổng số biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu). Nghiên cứu này có tất cả 6 biến độc lập, như vậy kích thước mẫu cần có N ≥ 98.
Trong luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ, tổng thể nghiên cứu là tất cả những NLĐ đang làm việc tại Trung tâm (bao gồm cả các cán bộ của Trung tâm đang tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ tại nước ngồi) với số lượng 199 người để đảm bảo độ tin cậy. Như vậy, kích thước mẫu trong nghiên cứu này là N = 199, thỏa mãn điều kiện nêu trên.
3.3.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Phiếu khảo sát được phát trực tiếp đến toàn bộ NLĐ đang làm việc trực tiếp tại Trung tâm. Đối với các cán bộ của Trung tâm đang tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ tại nước ngồi, phiếu khảo sát sẽ được gửi qua zalo. Trên phiếu khảo sát, tác giả đã thể hiện cam kết chỉ sử dụng thơng tin cho mục đích nghiên cứu của đề tài và bảo mật thông tin cho người trả lời.
3.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
Sau khi nhận lại tồn bộ phiếu khảo sát, tác giả tiến hành mã hóa các thông tin trong bảng câu hỏi, nhập dữ liệu và loại bỏ các kết quả không phù hợp nhằm tạo ra dữ liệu chuẩn bằng phần mềm SPSS 22.0 để từ đó, có thể đưa ra các kết luận có tính khoa học và độ tin cậy cao về vấn đề nghiên cứu.
3.3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
Tiến hành lập bảng tần suất và tỷ lệ phần trăm của dữ liệu chuẩn theo các thuộc tính: giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, vị trí cơng tác, thâm niên cơng tác thơng qua các cơng cụ tính tốn, thống kê. Thống kê mơ tả sẽ tổng quát hóa đặc điểm của mẫu nghiên cứu.
3.3.2.2. Phương pháp kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Độ tin cậy của các thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến - tổng (Corrected item - total correlation).
- Phương pháp phân tích hệ số Cronbach’s Alpha:
Hệ số Cronbach’s Alpha là hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậy và tương quan giữa các biến quan sát trong cùng một thang đo. Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), kết quả Cronbach’s Alpha sẽ giúp loại những biến quan sát khơng đạt u cầu trong q trình nghiên cứu vì các biến này có thể tạo ra các nhân tố giả.
Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên từ 0 đến 1. Về ly thuyết, thang đo được đánh giá là rất tốt khi có mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0,8 đến gần bằng 1; từ 0,7 đến gần bằng 0,8 là thang đo sử dụng tốt; từ 0,6 trở lên là thang đo đạt yêu cầu. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu. Vì vậy, hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là chấp nhận được trong luận văn này.
- Hệ số tương quan biến - tổng (Corrected item - total correlation):
Hệ số tương quan biến - tổng là hệ số tương quan của một biến quan sát với điểm trung bình của các biến quan sát khác trong cùng một thang đo. Nếu hệ số này càng cao thì sự tương quan giữa biến đó với các biến khác trong nhóm càng chặt chẽ. Vì vậy, biến quan sát nào có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị xem như là biến rác và bị loại ra khỏi mơ hình do có tương quan kém với các biến khác trong mơ hình (Nunnally và Bernstein, 1994).
Do vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sẽ thực hiện đánh giá thang đo thỏa 2 tiêu chí sau: (1) chọn biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 và; (2) chọn biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng ≥ 0,3.
3.3.2.3. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội nên sau khi đã hoàn tất đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại bỏ các biến không đủ điều kiện, bước thực hiện tiếp theo sẽ là phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) theo phép trích PCA (Principal Components Analysis) và phép quay Varimax. EFA được sử dụng để rút gọn số lượng lớn biến quan sát thành số lượng ít nhân tố đại diện để dễ tính tốn và phân tích.
Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), các tiêu chí quan trọng trong phân tích EFA bao gồm: (1) kiểm định chỉ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin);
(2) kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity); (3) đánh giá chỉ số Eigenvalues; (4) đánh giá tổng phương sai trích (Total Variance Explained); (5) đánh giá hệ số tải nhân tố (Factor loading).
- Kiểm định chỉ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin):
Đây là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích EFA. Chỉ số KMO phải có giá trị từ 0,5 trở lên (0,5 ≤ KMO ≤ 1) thì phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu. Cịn KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity):
Đây là đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể hay khơng. Nếu kiểm định này có y nghĩa thống kê (Sig.
< 0,05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể (Nguyễn Đình Thọ, 2013).
- Đánh giá chỉ số Eigenvalues:
Đây là cách để xác định tổng số lượng nhân tố trong phân tích nhân tố khám phá EFA. Chỉ những nhân tố nào có chỉ số Eigenvalues ≥ 1 mới được giữ lại trong
mơ hình nghiên cứu. Ngược lại, những nhân tố có chỉ số Eigenvalues < 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu (Hair, et al., 2006).
- Đánh giá tổng phương sai trích (Total Variance Explained - TVE):
Căn cứ vào số lượng các nhân tố trích được có chỉ số Eigenvalues ≥ 1, giá trị tổng phương sai trích của số lượng các nhân tố ấy sẽ giải thích được tổng số phần trăm biến thiên dữ liệu của tồn bộ các biến quan sát trong mơ hình nghiên cứu.
Tổng phương sai trích phải từ 50% trở lên thì mới có thể kết luận mơ hình EFA là phù hợp (Hair, et al., 2006).
- Đánh giá hệ số tải nhân tố (Factor loading - FL):
Có thể xem hệ số này thể hiện mối tương quan giữa biến quan sát với nhân tố. Giá trị tuyệt đối của hệ số này càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại. Đây cũng là một chỉ tiêu để đảm bảo mức y nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố khám phá EFA.
Hair, et al. (2006) cho rằng biến quan sát có FL ở mức từ ± 0,3 đến ± 0,4 được xem là điều kiện tối thiểu để được giữ lại; ở mức ± 0,5 được xem là có y nghĩa thống kê tốt; và ở mức ± 0,7 được xem là có y nghĩa thống kê rất tốt. Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn yêu cầu FL > 0,5.
3.3.2.4. Phương pháp kiểm định hệ số tương quan Pearson
Điều kiện để phân tích hồi quy đó là các biến phải có mối tương quan với nhau. Phân tích tương quan Pearson được thực hiện nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập có chặt chẽ hay không. Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient - r) đo lường mức độ tương quan tuyến tính giữa mỗi cặp biến.
Hệ số r nhận giá trị từ -1 đến +1. Nếu giá trị Sig. > 0,05 thì hai biến khơng có tương quan, tương quan chỉ có y nghĩa khi giá trị Sig. < 0,05 và khi đó
r càng tiến về 0: nghĩa là tương quan tuyến tính giữa hai biến càng yếu. r càng tiến về -1 và +1: nghĩa là tương quan tuyến tính giữa hai biến tương quan tuyến tính càng mạnh.
r < 0: nghĩa là hai biến có tương quan âm, nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm giảm giá trị của biến kia. r > 0: nghĩa là hai biến có tương quan dương, nếu giá trị của biến này tăng thì sẽ làm tăng giá trị của biến kia.
3.3.2.5. Phương pháp phân tích hồi quy
Sau khi kết luận được các biến độc lập và biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với nhau qua hệ số tương quan Pearson, bước tiếp theo là thực hiện phân tích hồi quy đa biến theo phương pháp Enter đưa biến vào một lượt để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu với mức y nghĩa 5% nhằm xác định cụ thể từng trọng số của các yếu tố gộp, hay các hệ số của mơ hình hồi quy phản ánh mức độ ảnh hưởng nhiều hay ít đến biến phụ thuộc là hành vi CSTT của NLĐ tại Trung tâm.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), khi chạy hồi quy ta cần quan tâm đến các thông số sau:
- Hệ số Beta: hệ số hồi quy chuẩn hoá phản ánh mức độ ảnh hưởng mạnh hay yếu của từng biến độc lập đến biến phụ thuộc.
- Giá trị R2 (R Square) và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square):
Hai giá trị này phản ánh mức độ giải thích được biến phụ thuộc từ các biến độc lập đang được khảo sát trong mơ hình hồi quy.
Hai giá trị này dao động trong khoảng từ 0 đến 1. Trong đó, nếu càng tiến về 0 thì các biến độc lập giải thích càng ít được biến phụ thuộc và ngược lại, nếu càng tiến về 1 thì mơ hình càng có y nghĩa khi đó các biến độc lập giải thích càng nhiều cho biến phụ thuộc.
- Kiểm định ANOVA để kiểm tra tính phù hợp của mơ hình với tập dữ liệu gốc. Nếu mức y nghĩa Sig. của kiểm định F < 0,05 thì ta có thể kết luận mơ hình hồi quy phù hợp với dữ liệu nghiên cứu (và ngược lại).
- Giá trị Sig. của kiểm định t được sử dụng để kiểm định y nghĩa của hệ số hồi quy. Nếu Sig. của biến độc lập nào nhỏ hơn 0,05 thì có nghĩa là biến độc lập đó có tác động lên biến phụ thuộc.