liệu khảo sát dành cho thang đo Hệ thống khen thưởng này đều được đảm bảo. Kết quả khảo sát này sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Chia sẻ tri thứcBiến Biến
quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
- tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
Thang đo Chia sẻ tri thức: Cronbach’s Alpha = 0,804
CSTT1 12,42 4,957 0,546 0,781
CSTT2 13,11 4,967 0,606 0,761
CSTT3 13,11 5,292 0,572 0,772
CSTT4 13,95 4,971 0,588 0,766
CSTT5 13,04 4,810 0,634 0,752
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả)
Qua Bảng 4.10, kết quả kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Chia sẻ tri thức là 0,804 > 0,6, và các hệ số tương quan biến - tổng của 5 biến quan sát đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0,3). Do vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho thang đo Chia sẻ tri thức này đều được đảm bảo. Kết quả khảo sát này sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Như nội dung đã trình bày tại mục 3.3.2.3, các điều kiện cần đáp ứng để có thể phân tích nhân tố khám phá EFA trong nghiên cứu này là:
Chỉ số KMO: 0,5 ≤ KMO ≤ 1
Kiểm định Bartlett có mức y nghĩa Sig. < 0,05
Chỉ số Eigenvalues ≥ 1
Tổng phương sai trích ≥ 50%
4.3.2.1. Phân tích EFA cho các biến độc lập
Sau khi kiểm tra tính nhất quán của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại những biến có tương quan biến - tổng yếu trong từng nhóm thang đo, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.
Qua phân tích EFA, số biến quan sát được giữ lại sau cùng là 24 biến quan sát tương ứng với 6 nhân tố. Trong q trình phân tích EFA, tác giả nhận thấy biến LĐ5 có hệ số tải nhân tố là 0,494 < 0,5, do đó biến này bị loại bỏ trong quá trình chạy. Q trình phân tích nhân tố cụ thể như sau:
- Phân tích EFA lần 1: kết quả từ Bảng 4.11, biến LĐ5 khơng thỏa mãn điều kiện khi có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5.