Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của người lao động tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 99 - 145)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu này được tác giả thực hiện trong một thời gian ngắn tại Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM nên vẫn còn một số hạn chế sau:

- Mơ hình gồm 6 yếu tố được kiểm định chỉ giải thích được 67,8% sự biến thiên của việc CSTT. Chứng tỏ, ngoài 6 yếu tố này rất có thể cịn có những yếu tố khác

cũng tham gia vào việc giải thích về CSTT của NLĐ tại Trung tâm nhưng chưa được xem xét và đưa vào trong nghiên cứu này. Nguyên nhân là do thang đo các nhân tố trong nghiên cứu này chủ yếu được tác giả xây dựng thông qua tham khảo và kế thừa từ các nghiên cứu về CSTT trong các tổ chức thuộc khu vực công trên thế giới. Tuy nhiên trong số đó lại khơng có mơ hình nào khảo sát tại tổ chức khoa học công nghệ về lĩnh vực CNSH. Chính vì thế nên trong nghiên cứu của mình, tác giả không thể phản ánh đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến CSTT tại đơn vị sự nghiệp khoa học công lập ở Việt Nam như Trung tâm Cơng nghệ Sinh học TP.HCM. Vì vậy, nghiên cứu cần được tiếp tục thực hiện nhằm khám phá thêm một vài yếu tố ảnh hưởng mang tính đặc trưng của tổ chức khoa học công nghệ ở Việt Nam.

- Nghiên cứu này chỉ thực hiện việc lấy y kiến đánh giá về yếu tố Lãnh đạo nói chung ở Trung tâm. Trong khi kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố Lãnh đạo là yếu tố có tác động mạnh nhất đến CSTT tại Trung tâm. Vì vậy, khả năng ứng dụng thực tế sẽ cao hơn nếu có thể phân chia thành hai đối tượng là lãnh đạo cấp Trung tâm và quản ly trực tiếp cấp phòng ban để khảo sát cụ thể. Tương tự, kết quả kiểm định cho thấy yếu tố Cấu trúc tổ chức là yếu tố có tác động tiêu cực đến CSTT tại Trung tâm hiện nay. Các nghiên cứu tiếp theo cần được tiến hành để xác định và đo lường tác động tiêu cực này đang xảy ra ở phòng ban nào hay ở quy mơ tồn Trung tâm nói chung để từ đó tìm ra giải pháp cải thiện cụ thể ở từng cấp bậc.

- Vấn đề chia sẻ tri thức là khái niệm hoàn toàn mới với đội ngũ cán bộ viên chức người lao động của tồn Trung tâm. Do vậy khơng loại trừ khả năng đáp viên trả lời phiếu khảo sát theo cảm tính. Các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo cần có giới thiệu cụ thể hơn nữa về khái niệm và lợi ích của chia sẻ tri thức trong tổ chức nhằm thu được kết quả khảo sát tốt hơn, là cơ sở để đưa ra các biện pháp đẩy mạnh hành vi chia sẻ tri thức tại Trung tâm hiệu quả hơn.

- Trên cơ sở dữ liệu thu thập từ các phiếu khảo sát hợp lệ, tác giả chỉ phân tích dữ liệu thơng qua phương pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm định mơ hình giả thuyết bằng phương pháp hồi quy nên vẫn cịn khá nhiều vấn đề có thể nghiên cứu sâu hơn. Các nghiên cứu sau cần sử dụng những phương pháp phân tích hiện đại hơn như phân

tích nhân tố khẳng định CFA, ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để đo lường thang đo và kiểm định mơ hình ly thuyết.

Sơ kết Chương 5

Trong chương 5, tác giả đã trình bày kết luận của nghiên cứu, đưa ra các hàm y quản trị nhằm thúc đẩy hoạt động chia sẻ tri thức giữa các cán bộ của Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM. Đồng thời đưa ra một số hạn chế của luận văn này và đề xuất các hướng nghiên cứu tiếp theo về vấn đề chia sẻ tri thức tại Trung tâm.

i

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ban chấp hành Trung ương (2005), Chỉ thị 50-CT/TW về việc đẩy mạnh phát triển

và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.

2. Ban chấp hành Trung ương (2016), Kết luận số 06-KL/TW về việc tiếp tục thực

hiện Chỉ thị số 50-CT/TW của Ban Bí thư về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

3. Ban chỉ đạo tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung ương (2019), Tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019: Tổ chức thực hiện và kết quả sơ bộ, Nhà xuất bản Thống kê.

4. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2022), Kế hoạch số 990/KH-SNN ngày 04 tháng 5 năm 2022 về triển khai chương trình chuyển đổi số, Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh”, ứng dụng công nghệ thông tin và bảo đảm an tồn thơng tin mạng năm 2022.

5. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư số 31/2015/TT-NHNN ngày 28 tháng 12 năm 2015 Quy định về đảm bảo an toàn, bảo mật hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng.

6. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1670/QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2015 về việc Quy hoạch mạng lưới các Viện, Trung tâm nghiên cứu và Phịng thí nghiệm về CNSH đến năm 2025.

7. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 1679/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030.

8. Nguyễn Văn Dư, Đinh Cơng Khải, Nguyễn Lê Hồng Long, Võ Thị Thảo Nguyên (2021), “Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của các bác sĩ ngành chẩn đốn hình ảnh”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 1(512), tr. 67-76.

9. Nguyễn Hữu Nghị, Mai Trường An (2018), “Mối quan hệ giữa chia sẻ tri thức, sự hài lịng trong cơng việc và hiệu suất làm việc: Trường hợp các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM, 13(2), tr. 3-18.

10. Trần Thị Lan Nhung, Nguyễn Thị Cẩm Loan (2019), “Ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức đến chia sẻ tri thức của giảng viên trong trường Đại học: nghiên cứu tại trường Đại học Tài chính - Marketing”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, 52, tr. 1-11.

11. Nguyễn Ngọc Duy Phương, Phạm Thái Sơn (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng - nghiên cứu tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Khu vực tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí

Cơng thương, 14, tr. 289-294.

12. Đồn Bảo Sơn, Hà Minh Trí (2020), “Vốn xã hội, chia sẻ tri thức và hiệu quả làm việc của nhân viên trong khu vực công tại tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa

học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), tr. 131-145.

13. Bùi Thị Thanh (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức với đồng nghiệp của giảng viên trong các trường đại học”, Tạp chí Kinh tế và Phát

triển, 199, tr. 71-79.

14. Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Tài Chính.

15. Huỳnh Đình Lệ Thu, Lê Thị Á Đơng (2020), “Các yếu tố tác động đến chuyển giao tri thức tại trường Đại học An giang”, AGU International Journal of

Sciences, 25(2), tr. 36-48.

16. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, 1&2.

17. Phạm Quốc Trung, Lạc Thái Phước (2015), “Nâng cao động lực chia sẻ tri thức của các nhân viên Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng điện 3”, Tạp chí Khoa học

18. Phạm Quốc Trung, Phạm Hùng (2017), “Ảnh hưởng của vận hành dịch vụ công nghệ thông tin và hạ tầng quản ly tri thức đến y định chia sẻ tri thức của nhân viên trong ngành Công nghệ Thơng tin”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM. 12(2), tr. 15-34.

Tiếng Anh

19. Organization for Economy Cooperation and Development (OECD) (2001), “The new economy: Beyond the hype”, Final report on the OECD Growth Project. 20. Adaileh R. M. A. (2011), “The impact of organizational culture on knowledge

sharing: The context of Jordan's phosphate mines company”, International

Research Journal of Finance and Economics, 63, pp. 216-228.

21. Alavi M., Leidner D. (2001), “Knowledge management and knowledge management systems: conceptual foundations and research issues”, MIS

Quarterly, 25(1), pp. 107-136.

22. Al-Alawi A. I., Al-Marzooqi N. Y., Mohammed Y. F. (2007). “Organizational culture and knowledge sharing: critical success factors” Journal of Knowledge

Management, 11(2), pp. 22-42.

23. Amayah, T. (2013), “Determinants of knowledge sharing in a public sector organization”, Journal of Knowledge Management, 17(3), pp. 454-471.

24. Anwar R., Rehman M., Wang K. S., Hashmani M. A., Shamim A. (2019), “Investigation of Knowledge Sharing Behavior in Global Software Development Organizations Using Social Cognitive Theory”, Open access journal, 7, pp. 71285-71299.

25. Argote L., Ingram P., Levine J. M., Moreland R. L. (2000), “Knowledge transfer in organizations: Learning from the experience of others”, Organizational

Behavior and Human Decision Processes, 82, pp. 1 - 8.

26. Bandura A. (1986), “Social foundations of thought and action: A social cognitive theory”, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.

27. Bakker, A. B., Van Ernmerik, H., & Euwema, M. C. (2006), “Crossover of burnout and engagemenl in teams”, Work and Occupations, 33, pp. 464-489. 28. Bartol K. M., Srivastava A. (2002), “Encouraging knowledge sharing: the role of

organizational reward systems”, Journal of Leadership and Organizational

Studies, 9(1), pp. 64-76.

29. Bhatt G. D. (2001), “Knowledge management in organizations: examining the interaction between technologies, techniques, and people”, Journal of Knowledge Management, 5(1), pp. 68-75.

30. Blau P. (1964), Exchange and Power in Social Life, Wiley, New York, NY. 31. Bender S., Fish A. (2000), “The transfer of knowledge and the retention of

expertise: the continuing need for global assignments” , Journal of Knowledge

Management, 4(2), pp. 125-137.

32. Bock G. W., Kim Y. G. (2002), “Breaking the myths of rewards: An exploratory study of attitudes about knowledge sharing”, Information Resource Management

Journal, 15(2), pp. 14-21.

33. Bock G. W., Zmud R. W., Kim Y. G., Lee J. N. (2005), “Behavioural intention formation in knowledge sharing: Examining the roles of extrinsic motivators, social-psychological forces, and organizational climate”, MIS Quarterly, 29, pp. 87-111.

34. Bollinger A. S., Smith R. D. (2001), “Managing organizational knowledge as a strategic asset” Journal of Knowledge Management, 5(1), pp.8-18.

35. Burgess D. (2005), What motivates employees to transfer knowledge outside their work unit?, The Journal of Business Communication (1973), 42(4), pp. 324- 348.

36. Cabrera A., Cabrera E. F. (2002), ‘‘Knowledge sharing dilemmas’’,

Organization Studies, 23(5), pp. 687-710.

37. Chiem P. X. (2001), “In the public interest: government employees also need incentives to share what they know”, Knowledge Management Magazine,

38. Chiu C. M., Hsu M. H., Wang E. T. G. (2006), “Understanding knowledge sharing in virtual communities: an integration of social capital and social cognitive theories”, Decision Support Systems, 42 (3), pp. 1872-1888.

39. Davenport, Thomas H., Prusak, Laurence (1998), Working Knowledge: How

Organizations Manage What They Know, Harvard Business School Press.

40. Dawes, S. S., Cresswell, A. M., & Pardo, T. A. (2009), “From “need to know” to “need to share”: Tangled problems, information boundaries, and the building of public sector knowledge networks, Public Administration Review, 69(3), pp.

392– 402.

41. Dawson R. (2001), “Knowledge capabilities as the focus of organizational development and strategy”, Journal of Knowledge Management, 4(4), pp. 320-327. 42. De-Long, D.W., & Fahey, L. (2000). “Diagnosing cultural barriers to knowledge

management”, The Academy of Management Executive, 14(4), pp. 113-127. 43. Dormann, C. F., Elith, J., Bacher, S., Buchmann, C., Carl, G., Carré, G.,

Lautenbach, S. (2012). “Collinearity: a review of methods to deal with it and a simulation study evaluating their performance”, Ecography, 36(1), pp. 27-46. 44. Drucker F. P. (2004), The Practice Of Management, Published by Sunil Sachdev

and printed by Ravi Sachdev at Alied Publishers Private Limited Printing Division, A-104 Mayapuri, Phase II, NewDelhi - 110064, pp. 194.

45. Gorry G.A. (2008), “Sharing knowledge in the public sector: two case studies”,

Knowledge Management Research and Practice, 6 (2), pp.105-11.

46. Grant R. (1996), “Toward a knowledge-based theory of the firm”, Strategic

Management Journal, 17 (1), pp. 109-122.

47.Gupta A. K., Govindarajan V. (2000), ‘‘Knowledge management social dimension: lessons from Nucor Steel’’, Sloan Management Review, 42(1), pp. 71-81.

48. Hair J., Anderson R., Tatham R., Black W. (1998), “Multivariate data analysis”,

49. Hair J. R., Black W. C., Babin B. J., Anderson R. E., Tatham R. (2006). Multivariant Data Analysis. New Jersey: Pearson International Edition

50. Handzic M. (2011), “Integrated socio-technical knowledge management model: An empirical evaluation”, Journal of Knowledge Management, 15(2), pp. 198-211. 51. Hartley J., Sørensen E., Torfing J. (2013), “Collaborative innovation: A viable

alternative to market competition and organizational entrepreneurship”, Public

Administration Review, 73(6), pp. 821-830.

52. Hooff B., Ridder J. A. (2004), “Knowledge sharing in context: the influence of organizational commitment communication climate and CMC use on knowledge sharing”, Jounal of knowledge management, 8(6), pp. 117-129.

53. Huang K. (2014), “Knowledge sharing in a third-party-governed health and human services network”, Public Administration Review, 74 (5), pp. 587-598. 54. Husemann R. C., Goodman J. P. (1999), Leading with Knowledge: The Nature

of Competition in the 21st Century, Sage, California Bender and Fish.

55. Inkpen A. C. & Tsang, E. W. K. (2005), “Social capital, networks, and knowledge transfer”, Academy of Management Review, 30(1), pp. 146-165. 56. Ipe M. (2003), Knowledge sharing in organizations: A conceptual framework,

Human Resource Development Review, 2, pp. 337-359.

57. Kankanhalli A., Tan B. C. Y., Wei K. K. (2005), “Contributing knowledge to electronic knowledge repositories: An empirical investigation”, MIS Quarterly, 29(1), pp. 113-143.

58. Käser P. A. W., Miles R. (2002), “Understanding knowledge activists’ success and failures”, Long Range Planning, 31(5), pp. 9-28.

59. Kim S., Lee H. (2006), “The impact of organizational context and information technology on employee knowledge-sharing capabilities”, Public Administration Review, 66(3), pp. 370-385.

60. Ko D. G., Kirsch L. J., King W. R. (2005), Antecedents of knowledge transfer from consultants to clients in enter-prise system implementations, MIS

quarterly, 29(1), pp. 59-85.

61. Kogut B., Zander U. (1996), “What firms do? Coordination, identity, and learning” Organization Science, 7, pp. 502 - 518.

62. Kothuri S. (2002), Knowledge in Organisations, Retrieved DATE, from gseweb. harvard. edu.

63. Krogh G. V., Ichijo K., Nonaka I. (2000), “Enabling knowledge creation: How to unlock the mystery of tacit knowledge and release the power of innovation”,

Published to Oxford Scholarship Online.

64. Lee D. J., Ahn J. H. (2007), “Reward systems for intra-organizational knowledge sharing”, European Journal of Opera-tional Research, 180(2), pp. 938-956.

65. Liao S.H., Fei W.C., Chen C.C. (2007), “Knowledge sharing, absorptive capacity, and innovation capability: an empirical study of Taiwan’s knowledge intensive industries”, Journal of Information Science, 33(3), pp. 340-359.

66. Liebowitz J., Chen Y. (2003), “Knowledge-sharing proficiencies: the key to knowledge management”, in Holsapple, C.W. (Ed.), Handbook on Knowledge Management 1: Knowledge Matters, Springer-Verlag, Berlin, pp. 409-424. 67. Liebowitz J. (2004), “Addressing the human capital crisis in the federal

government: A knowledge management perspective”, Routledge.

68. Lin H. F. (2007), “Effects of extrinsic and intrinsic motivations on employee intentions to share knowledge”, Journal of Information Science, 33(2), pp. 135- 149.

69. Luen T. W., Al-Hawamdeh S. (2001), “Knowledge management in the public sector: principles and practices in police work”, Journal of Information Science, 27 (5), pp. 311-318.

70. Nonaka I., Takeuchi H. (1995), The Knowledge Creating Company: How the

Japanese Companies Create the Dynamics of Innovation, Oxford University

71. Nunnally, J.C., Bernstein, I.H. (1994), “The Assessment of Reliability”,

Psychometric Theory, 3, pp. 248-292.

72. Osterloh M., Frey B. S. (2000), “Motivation, knowledge transfer, and organizational forms”, Organization sci-ence, 11(5), pp. 538-550.

73. Polanyi M. (1966), The tacit dimension, Gloucester, Peter Smith, MA.

74. Prax J. Y. (2003), Le Manuel du Knowledge Management - Une approche de 2ème génération.

75. Reychav I., Weisberg J. (2010), “Bridging intention and behavior of knowledge sharing”, Journal of Knowledge Management, 14(2), pp. 285-300.

76. Riege A. (2005), “Three-dozen knowledge-sharing barriers managers must consider”, Journal of Knowledge Management, 9(3), pp. 18-35.

77. Rivera-Vazquez J. C. (2009), Overcoming cultural barriers for innovation and knowledge sharing, Journal of Knowledge Management, 13, pp. 257-270.

78. Sandhu M. S., Jain K. K., Ahmad I. U. K. (2011), “Knowledge sharing among public sector employees: evidence from Malaysia”, International Journal of

Public Sector Management, 24(3), pp. 206-226.

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của người lao động tại Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 99 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w