Thang đo biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu Tác động của người có ảnh hưởng trên mạng xã hội (Influencer) đến ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm làm đẹp tại TP.HCM (Trang 63 - 66)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Thống kê mô tả

4.2.3. Thang đo biến phụ thuộc

Bảng 4.4: Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc

(Nguồn : Tính tốn của tác giả trên SPSS, n=245)

Đối với biến phụ thuộc Ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với sản phẩm làm đẹp tại TP.HCM, hệ số Cronbach’s Alpha tương là 0,828 cao hơn 0,6; thêm vào đó, cả bốn biến quan sát từ YD1 đế YD4 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên kết luận rằng khơng có biến quan sát nào bị loại, thang đo có độ tin cậy cao và tiếp tục đưa tồn bộ biến vào phân tích EFA.

4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA4.3.1. Biến độc lập 4.3.1. Biến độc lập

Bảng 4.5: Ma trận nhân tố đã xoay trong phân tích EFA đối với biến độc lập

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 TC2 0,815 TC4 0,804 TC1 0,749 TC3 0,700 CG1 0,791 CG4 0,791 CG3 0,751 CG2 0,692 BB3 0,864 BB2 0,844 BB1 0,826 HD1 0,836 HD2 0,813 HD3 0,772

(Nguồn : Tính tốn của tác giả trên SPSS, n=245)

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA đối với 04 biến độc lập, cho kết quả như sau :

- Hệ số KMO = 0,822 nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 nên kết luận là phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.

- Kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa là 0,000 nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ kiểm định này có ý nghĩa thống kê nên kết luận là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Tổng phương sai trích là 67,248% lớn hơn 50%, nghĩa là 67,248% độ biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 04 nhân tố biến độc lập, nên kết luận mơ hình EFA được xem là phù hợp.

- Nhân tố nào có hệ số Eigenvalue là 1,369 lớn hơn 1 nên cả 04 biến độc lập được giữ lại trong mơ hình.

4.3.2. Biến trung gian

Bảng 4.6: Ma trận nhân tố đã xoay trong phân tích EFA với biến trung gianBiến quan sát Nhân tố Biến quan sát Nhân tố

1

TH3 0,878

TH1 0,854

TH2 0,854

(Nguồn : Tính tốn của tác giả trên SPSS, n=245)

Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến trung gian Thái độ đối với thương hiệu, cho kết quả như sau :

- Hệ số KMO = 0,719 nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 nên kết luận là phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.

- Kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa là 0,000 nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ kiểm định này có ý nghĩa thống kê nên kết luận là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Tổng phương sai trích là 74,315% lớn hơn 50%, nên kết luận mơ hình EFA được xem là phù hợp.

- Nhân tố nào có hệ số Eigenvalue là 2,229 lớn hơn 1 nên cả biến trung gian được giữ lại trong mơ hình.

4.3.3. Biến phụ thuộc

Bảng 4.7: Ma trận nhân tố đã xoay trong phân tích EFA với biến phụ thuộcBiến quan sát Nhân tố Biến quan sát Nhân tố

1

YD1 0,841

YD3 0,826

YD2 0,808

YD4 0,773

(Nguồn : Tính tốn của tác giả trên SPSS, n=245)

Kết quả sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc Ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với sản phẩm làm đẹp tại TP.HCM : - Hệ số KMO = 0,800 nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 nên kết luận là phân tích nhân

- Kiểm định Bartlett’s có mức ý nghĩa là 0,000 nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ kiểm định này có ý nghĩa thống kê nên kết luận là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

- Tổng phương sai trích là 65,997% lớn hơn 50% nên kết luận mơ hình EFA được xem là phù hợp.

- Nhân tố nào có hệ số Eigenvalue là 2,640 lớn hơn 1 nên cả biến phụ thuộc được giữ lại trong mơ hình.

Kết luận chung : sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, mơ hình nghiên cứu của đề tài được giữ nguyên các biến, gồm 04 biến độc lập, 01 biến trung gian và 01 biến phụ thuộc. Thang đo của các nhân tố này đều đạt độ tin cậy để đưa vào phân tích hồi quy đa biến.

Một phần của tài liệu Tác động của người có ảnh hưởng trên mạng xã hội (Influencer) đến ý định mua hàng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm làm đẹp tại TP.HCM (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w