.12 Báo cáo tiền lương bình quân của nhân viên năm 2006 – 2007

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và phân tích lương tại công ty phà an giang (Trang 64)

Chênh lệch

Chỉ tiêu 2006 2007

Tuyệt đối Tỷ lệ

Tổng tiền lương 13.473.233.444 17.373.628.983 3.900.395.539 28,9 %

Lao động bình quân ( người) 484 517 33 6,8 %

Tiền lương bq người/tháng 2.319.772 2.801.746 481.975 20,8 %

 Nhận xét :

Qua 2 năm 2006, 2007 ta thấy : số lượng lao động của tồn cơng ty có sự thay đổi. Cụ thể là, số lượng lao động của năm 2007 tăng 6,8 % so với năm 2006. Đó là do đầu năm 2007, lao động bình quân tăng theo nhu cầu phát triển mở rộng sản xuất của công ty. Ta cũng thấy rằng tổng tiền lương của năm 2007 tăng 28,9 % so với năm 2006 (vì để đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường nhà doanh nghiệp phải tuyển dụng thêm số lao động có trình độ tay nghề bậc thợ cao để sản xuất ra nhiều sản phẩm và cung ứng kịp thời trên thị trường nhằm thu được nhiều lợi nhuận về cho doanh nghiệp, do đó nhu cầu tăng lao động là cần thiết nên quỹ tiền lương phải tăng). Do tổng tiền lương năm 2007 tăng nên tiền lương bình quân người/tháng của năm 2007 cũng tăng lên và tăng cao hơn 20,8 % so với năm 2006. Điều này là tốt, vì đây là dấu hiệu doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo ổn định việc làm và đời sống của người lao động.

Biểu đồ 4.4 : Biểu diễn tiền lương bình quân của người lao động năm 2006

1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 S t i ền ( đ n g ) 1.242.649.214 526 = 2.362.451 đồng/người/tháng

 Nhận xét :

Trong năm 2006 : tiền lương bình quân tháng 12 là 4.978.646 đồng/người tăng cao hơn so với các tháng còn lại. Việc tăng lương trong tháng 12 là do sau khi công ty tính tốn hồn thành vượt mức các chỉ tiêu, nên cơng ty trả thêm tiền lương từ quỹ dự phịng được trích lập từ đầu năm, gắn trên năng suất chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho từng đơn vị và cá nhân người lao động thuộc quyền quản lý của công ty.

Biểu đồ 4.5 : Biểu diễn tiền lương bình quân của người lao động năm 2007

0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 9,000,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng S t i ền ( đ n g )  Nhận xét :

Trong năm 2007 : tiền lương bình quân tháng 12 là 7.826.289 đồng/người tăng cao hơn rất nhiều so với các tháng còn lại. Tương tự như năm 2006, nguyên nhân tiền lương bình quân tháng 12/2007 cao như vậy là do công ty chi trả thêm lương năng suất, vì cuối năm cơng ty đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng so với kế hoạch.

Biểu đồ 4.6 : Biểu diễn tiền lương bình quân của người lao động năm 2006 – 2007

0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 8,000,000 9,000,000 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng S t i ền ( đ n g ) 2007 2006  Nhận xét :

Qua biểu đồ ta thấy : thu nhập bình quân từ tháng 1 cho đến tháng 12 năm 2007 đều cao hơn năm 2006, trong đó tháng 12/2007 cao hơn so với tháng 12/2006 số tiền là 2.847.644 đồng, tăng 57%. Nguyên nhân do các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh tăng, chỉ tiêu lợi nhuận đánh giá hiệu quả nên tiền lương tháng 12/2007 tăng cao.

Kế toán tiền lương và phân tích lương tại cơng ty phà An Giang GVHD : Trần Thị Kim Khôi

ĐVT : đồng 4.3.3.3 Tiền lương bình quân và số lượng lao động :

 So sánh thực hiện 2007 so với kế hoạch :

Năm Chỉ tiêu

Kế hoạch (a) Thực hiện (b)

1. Lao động bình quân 560 517

2. Tiền lương bình quân/tháng 2.560.000 2.801.746

3. Quỹ tiền lương (4) = (1)*(2)*12 17.203.200.000 17.382.032.184

4. Chênh lệch quỹ lương (4) = (3b) – (3a) 178.832.184

5. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lđ (5) = (1b – 1a)*2a*12 -1.320.960.000 6. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân

(6) = (2b – 2a)*1b*12 1.499.792.184

7. Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

(7) = (5) + (6) 178.832.184

 Nhận xét :

- Số lượng lao động giảm 43 người đã làm giảm quỹ tiền lương : 1.320.960.000 đồng.

- Tiền lương bình quân tăng 241.746 đồng/người làm tăng quỹ tiền lương : 1.499.792.184 đồng.

Vậy, tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố cho thấy : quỹ tiền lương thực hiện tăng 178.832.184 đồng.

ĐVT : đồng

 So sánh năm 2007 so với năm 2006 :

Năm Chỉ tiêu

2006 (a) 2007 (b)

1. Lao động bình quân 484 517

2. Tiền lương bình quân/tháng 2.319.772 2.801.746

3. Quỹ tiền lương (4) = (1)*(2)*12 13.473.235.776 17382032184

4. Chênh lệch quỹ lương (4) = (3b) – (3a) 3.908.796.408

5. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố lđ (5) = (1b – 1a)*2a*12 918.629.712 6. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân

(6) = (2b – 2a)*1b*12 2.990.166.696

7. Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

(7) = (5) + (6) 3.908.796.408

 Nhận xét :

- Số lượng lao động tăng 33 người đã tăng quỹ tiền lương : 918.629.712 đồng. - Tiền lương bình quân tăng 481.974 đồng/người làm tăng quỹ tiền lương : 2.990.166.696 đồng.

Vậy, tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố cho thấy : quỹ tiền lương thực hiện tăng 3.908.796.408 đồng.

4.3.3.4 Tiền lương bình quân, doanh thu và năng suất lao động :

Tuy nhiên, để xét đến chất lượng quản lý, cần xem xét thêm nhân tố năng suất lao động bình quân.

Quỹ tiền lương

Doanh thu

Năng suất lao động (bình quân)

Tiền lương (bình qn)

Kế tốn tiền lương và phân tích lương tại công ty phà An Giang GVHD : Trần Thị Kim Khôi

ĐVT : đồng

 So sánh thực hiện 2007 so với kế hoạch :

Năm Chỉ tiêu

Kế hoạch (a) Thực hiện (b)

1. Doanh thu 75.000.000.000 89.144.696.650

2. Lao động bình quân 560 517

3. Năng suất lao động bình quân (người) (3) = (1)/(2) 133.928.571 172.426.879

4. Tiền lương bình quân/tháng 2.560.000 2.801.746

5. Quỹ tiền lương (5) = {(1)/(3)}*(4)*12 17.203.200.000 17.382.032.184

6. Chênh lệch quỹ lương (6) = (5b) – (5a) 178.832.184

7. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố doanh thu

(7) = {(1b – 1a)/3a}*4a*12 3.244.453.939

8. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động

(8) = 1b*{(1/3b) – (1/3a)}*4a*12 -4.565.413.939

9. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân

(9) = (1b/3b)*(4b – 4a)*12 1.499.792.184

10. Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

(10) = (7) + (8) + (9) 178.832.184

 Nhận xét :

- Doanh thu tăng 19% đã làm tăng quỹ tiền lương : 3.244.453.939 đồng.

- Năng suất lao động tăng 29% đã làm giảm quỹ tiền lương 4.565.413.939 đồng. - Tiền lương bình quân tăng 9% đã làm tăng quỹ tiền lương : 1.499.792.184 đồng.

Vậy, tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố cho thấy : quỹ tiền lương thực hiện tăng 178.832.184 đồng.

ĐVT : đồng

 So sánh năm 2007 so với năm 2006 :

Năm Chỉ tiêu

2006 (a) 2007 (b)

1. Doanh thu 79.115.611.557 89.144.696.650

2. Lao động bình quân 484 517

3. Năng suất lao động bình quân (người) (3) = (1)/(2) 163.426.007 172.426.879

4. Tiền lương bình quân/tháng 2.319.772 2.801.746

5. Quỹ tiền lương (5) = {(1)/(3)}*(4)*12 13.473.235.776 17.382.032.184 6. Chênh lệch quỹ lương (6) = (5b) – (5a) 3.908.796.408

7. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố doanh thu

(7) = {(1b – 1a)/3a}*4a*12 1.707.933.813

8. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động

(8) = 1b*{(1/3b) – (1/3a)}*4a*12

-789.304.101

9. Mức độ ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân

(9) = (1b/3b)*(4b – 4a)*12 2.990.166.696

10. Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

(10) = (7) + (8) + (9) 3.908.796.408

 Nhận xét :

- Doanh thu tăng 13% đã làm tăng quỹ tiền lương : 1.707.933.813 đồng. - Năng suất lao động tăng 5% đã làm giảm quỹ tiền lương : -789.304.101 đồng. - Tiền lương bình quân tăng 21% đã làm tăng quỹ tiền lương : 2.990.166.696 đồng.

Vậy, tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố cho thấy : quỹ tiền lương thực hiện tăng 3.908.796.408 đồng.

Kế toán tiền lương và phân tích lương tại cơng ty phà An Giang GVHD : Trần Thị Kim Khôi

Chương 5

ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

5.1 Đánh giá :

 Về tình hình sử dụng lao động :

Lực lượng lao động của cơng ty tính đến thời điểm tháng 12/2007 là 517 người, tương đối đáp ứng được nhu cầu về nhân sự cho công ty. Lực lượng lao động do phòng tổ chức hành chính quản lý, khi cơng ty có nhu cầu thì phịng tổ chức hành chính sẽ có chính sách, kế hoạch tuyển dụng theo u cầu trình độ mà cơng việc địi hỏi.

Tại trụ sở chính, lực lượng lao động có trình độ tương đối cao, khả năng quản lý tốt, nắm bắt kịp thời những tiến bộ, kỹ thuật mới, nhạy bén với thị trường góp phần rất lớn trong việc đưa hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, đạt nhiều lợi nhuận.

Ở các đơn vị, cơ sở trực thuộc thì lực lượng lao động có trình độ cao chiếm tỷ lệ thấp hơn ở trụ sở chính, trong đó lao động phổ thơng chiếm khoảng 26% làm các cơng việc có tính chất đơn giản như : bán, soát vé, bảo vệ.

 Về tổng quỹ lương và tiền lương bình quân của người lao động trong công ty :

Quỹ lương năm 2006, 2007 cao hơn so với kế hoạch, và năm sau cao hơn năm trước. Do công ty hoạt động tốt đạt lợi nhuận cao nên quỹ lương tăng theo, và do công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên tuyển dụng thêm số lượng lao động có tay nghề chun mơn nghiệp vụ, vì thế mà số lượng lao động tăng lên làm cho quỹ tiền lương tăng theo.

Tiền lương bình quân của người lao động trong công ty ngày càng được nâng cao đảm bảo ổn định việc làm và đời sống của CNV. Công ty đã áp dụng chế độ trả lương mới theo đúng quy định của Nhà nước, cùng với việc hỗ trợ các khoản phụ cấp, phúc lợi, khen thưởng nên thu nhập bình quân của người lao động hàng năm được nâng lên.

 Về cơng tác kế tốn tiền lương tại công ty :

Do lĩnh vực kinh doanh đa dạng nên cơng ty kết hợp hai hình thức trả lương là trả lương theo hệ số và lương theo sản phẩm. Về lương theo hệ số, công ty áp dụng theo đúng quy định của Chính phủ ban hành. Đối với lương theo sản phẩm thì tính theo tỷ lệ hồn thành kế hoạch. Hình thức trả lương theo sản phẩm này có tác dụng làm cho người lao động quan tâm nhiều đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, vì nó gắn liền với lợi ích của họ, khi người lao động làm việc tích cực thì doanh thu tăng, lợi nhuận tăng, quỹ lương sẽ tăng lên nên tiền lương bình quân sẽ tăng theo. Do đó tạo nên sự liên kết gắn bó trong cơng việc giữa người quản lý, lãnh đạo và người lao động.

lương năng suất vào tháng 11 và tháng 12 hàng năm.

Việc tính và thanh tốn các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ cũng được thực hiện theo tỷ lệ quy định của Nhà nước.

Hiện nay, việc phân cơng lao động hợp lý nên kích thích được cơng nhân tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, việc chấm cơng đơi lúc thiếu chính xác, nên chưa phản ánh đúng tinh thần trách nhiệm, thái độ của người lao động đối với cơng việc. Điều này làm cho cơng tác tính lương chưa chính xác, làm hạn chế tính cơng bằng.

 Về chi phí tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh :

Tổng chi phí tiền lương năm 2007 cao hơn năm 2006, vì cơng ty phà An Giang đã áp dụng sự thay đổi trong chính sách lương mới của Nhà nước, một mặt để đảm bảo đời sống cho công nhân viên trong công ty, một mặt hồn thành mục tiêu của cơng ty là nâng cao hiệu quả kinh tế, mở rộng sản xuất kinh doanh.

Tỷ suất chi phí tiền lương trên lợi nhuận năm 2007 tăng so với năm 2006, đồng thời tiền lương bình quân của người lao động tăng. Điều này cho thấy, cơng ty sử dụng lao động có hiệu quả nên đời sống của công nhân viên trong công ty được đảm bảo.

5.2 Kiến nghị :

 Hiện nay công tác tuyển chọn nguồn nhân lực công ty là tương đối hợp lý và

đúng với chế độ, chính sách. Tuy nhiên để cho cơng tác này có hiệu quả hơn nữa thì cơng ty nên tăng cường công tác tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực :

- Xác định rõ những yêu cầu về trình độ của người lao động đối với tất cả các công việc.

- Việc tuyển chọn nguồn nhân lực của công ty không nên quá tập trung vào việc xem xét bằng cấp hay sự giới thiệu của người khác mà nên tập trung vào quá trình phỏng vấn và thử việc.

- Trong số công nhân kỹ thuật của công ty, thợ bậc từ 3/7 đến 7/7 chiếm tỷ lệ tương đối. Tuy nhiên, vẫn còn một số lao động phổ thông làm công việc kỹ thuật. Vì thế, cơng ty nên tạo điều kiện cho lao động phổ thông thi nâng bậc thợ. Mặt khác, đối với một số lao động trẻ có năng lực lao động tốt. Công ty nên gửi họ đi học để đào tạo thành thợ bậc cao hoặc giao cho những thợ lành nghề, lâu năm trong công ty kèm cặp, đào tạo ngay trong quá trình làm việc.

- Ở bộ phận gián tiếp, công ty nên khuyến khích cán bộ cơng nhân viên đi học nâng cao, có thể là học tại chức, học chính quy từ cao đẳng, đại học và trên đại học.

- Công ty nên tăng cường hơn nữa cơng tác trẻ hóa đội ngũ cơng nhân viên. Đồng thời vẫn nên trọng dụng những thợ bậc cao, những cán bộ khoa học kỹ thuật có năng lực, trình độ, cơng tác lâu năm trong nghề.

 Bên cạnh đó, ngày công lao động là một yếu tố quan trọng để tính lương cho

CB-CNV. Ngồi việc phản ánh mức độ hao phí mà người lao động bỏ ra, nó còn phản ánh tinh thần trách nhiệm và thái độ của cơng nhân viên đối với cơng việc. Vì thế cần đẩy mạnh công tác quản lý lương của người lao động :

Vì việc chấm cơng lao động chính xác khơng những sẽ tính lương hợp lý, cơng bằng đối với nhân viên mà còn giúp cho người sử dụng lao động xem xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng người lao động đối với cơng việc được giao. Để điều

Kế tốn tiền lương và phân tích lương tại cơng ty phà An Giang GVHD : Trần Thị Kim Khơi chỉnh các chính sách, chế độ phù hợp với trình độ chun mơn, kỹ thuật mà người lao động đã cống hiến.

Tại công ty, kế tốn lao động tiền lương có nhiệm vụ tổng hợp ngày công làm việc thực tế của CB-CNV nhưng không phải là người trực tiếp theo dõi công việc chấm công. Công việc chấm công hàng ngày do những người được giao nhiệm vụ chấm cơng ở các phịng ban thực hiện. Việc đi trễ về sớm không đảm bảo giờ công làm việc không được thể hiện trong bảng chấm cơng. Do vậy, để khắc phục tình trạng này, cán bộ lao động tiền lương nên thường xuyên theo dõi việc chấm công ở các phịng ban để việc chấm cơng được chính xác hơn. Hơn nữa, cán bộ lao động tiền lương cũng nên theo dõi giờ công làm việc của CB-CNV.

Biện pháp để nâng cao tinh thần, trách nhiệm của người lao động :

 Nếu đi trễ hoặc về sớm 3 lần trong 1 tháng thì sẽ bị trừ ¼ ngày cơng.  Nếu đi trễ hoặc về sớm 4-5 lần trong 1 tháng sẽ bị trừ ½ ngày cơng.

 Nếu đi trễ hoặc về sớm trên 5 lần trong 1 tháng sẽ bị trừ một ngày cơng, đồng

thời phân loại bình xét : loại B hoặc loại C tùy vào mức độ vi phạm.

Trường hợp người lao động làm thêm giờ thì nên lập thêm chứng từ “Phiếu báo làm thêm giờ” cùng mức thưởng hợp lý để thực hiện việc trả lương đúng đắn và khuyến khích người lao động tăng năng suất cơng việc.

PHIẾU BÁO LÀM THÊM GIỜ

Ngày Tháng Năm Họ và tên :

Đơn vị công tác :

Thời gian làm thêm Đơn giá Thành tiền Ký nhận Ngày tháng Công việc Tổng cộng x x x x Người lập

Cuối tháng căn cứ vào phiếu báo làm thêm giờ của từng cán bộ công nhân viên, nhân viên hạch toán tiền lương sẽ quy đổi số giờ làm thêm ra ngày công bằng cách lấy tổng số giờ làm thêm chia cho 8. Nếu số ngày lẻ (dạng số thập phân) thì có thể làm tròn rồi đem bù trừ thời gian đó sang tháng sau. Làm được như vậy người lao động trong

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và phân tích lương tại công ty phà an giang (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)