Phân tích chi phí lương

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và phân tích lương tại công ty phà an giang (Trang 25 - 30)

Chương 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.4 Phân tích chi phí lương

2.4.1 Chi phí lương :

Gồm chi phí lương trong sản xuất và chi chí lương ngồi sản xuất :

2.4.1.1 Chi phí lương trong sản xuất :

Chi phí lương cơng nhân trực tiếp sản xuất :

Nhân công trực tiếp là những người trực tiếp sản xuất sản phẩm. Lao động của họ gắn liền với việc sản xuất sản phẩm. Sức lao động của họ được hao phí trực tiếp cho sản phẩm họ sản xuất ra. Khả năng và kỹ năng của lao động trực tiếp sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của sản phẩm.

Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm : chi phí về tiền lương, các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí nhân cơng trực tiếp được tính trực tiếp vào sản phẩm họ sản xuất ra.

Chi phí lương cơng nhân gián tiếp sản xuất :

Ngồi lao động trực tiếp, trong quá trình sản xuất sản phẩm cịn có những lao động phục vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất cả lao động trực tiếp. Những lao động gián tiếp này tuy không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng lại khơng thể thiếu trong q trình sản xuất (thợ bảo trì máy móc thiết bị, nhân viên quản lý phân xưởng,…)

Chi phí lao động gián tiếp khơng thể tính được một cách chính xác và cho từng sản phẩm cụ thể mà sẽ được tính là một phần của chi phí sản xuất chung.

2.4.1.2 Chi phí lương ngồi sản xuất :

Đây là những chi phí phát sinh ngồi q trình sản xuất liên quan đến việc quản lý chung và tiêu thụ sản phẩm hàng hố.

Chi phí lương nhân viên bán hàng : gồm các khoản tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm hàng hoá, vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

Chi phí lương nhân viên quản lý doanh nghiệp : gồm tiền lương và các khoản phụ cấp, ăn ca phải trả cho Ban Giám Đốc, nhân viên ở các phòng ban và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.

2.4.2 Phân tích tình hình thực hiện chi phí tiền lương :

Dùng phương pháp so sánh, phân tích chung các chỉ tiêu chủ yếu :

2.4.2.1 Xác định chênh lệch về chi phí tiền lương :

Chênh lệch tổng chi phí tiền lương =

Tổng chi phí tiền lương thực hiện

năm nay

- Tổng chi phí tiền lương kế hoạch

Tổng chi phí tiền lương thực hiện

Tổng chi phí tiền lương kế hoạch * 100% % thực hiện =

Kế tốn tiền lương và phân tích lương tại công ty phà An Giang GVHD : Trần Thị Kim Khôi

Để đánh giá chi phí tiền lương chính xác người ta thường liên hệ với kết quả sản xuất.

Khi phân tích về tiền lương của doanh nghiệp nói chung hoặc phân tích về chi phí nhân cơng trực tiếp trong sản xuất, chúng ta cần lưu ý :

- Trong sản xuất kinh doanh mục tiêu của doanh nghiệp là :

 Nâng cao hiệu quả kinh tế.  Mở rộng sản xuất kinh doanh.  Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.  Đảm bảo đời sống của người lao động.

Do đó, tiền lương cho người lao động phải phục vụ được mục tiêu này của doanh nghiệp.

- Tăng tổng quỹ tiền lương, tăng tiền lương bình quân cho người lao động phải đảm bảo nguyên tắc : tốc độ tăng của tiền lương phải chậm hơn tốc độ tăng của năng suất lao động, của kết quả sản xuất kinh doanh.

- Trong phân tích chi phí tiền lương chủ yếu là phân tích tỷ suất tiền lương Chênh lệch tổng chi phí tiền lương

Tổng chi phí tiền lương kế hoạch * 100% % chênh lệch =

Chênh lệch tổng chi phí tiền lương điều chỉnh

theo lợi nhuận

Lợi nhuận thực hiện Lợi nhuận kế hoạch Tổng chi phí tiền lương thực hiện Tổng chi phí tiền lương kế hoạch - * = * 100% % thực hiện có liên hệ với kết quả sản xuất

Tổng chi phí tiền lương thực hiện Tổng chi phí tiền Lợi nhuận thực hiện lương kế hoạch Lợi nhuận kế hoạch =

2.4.2.2 Tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận :

Nếu chỉ xác định tỷ suất chi phí nhân công trực tiếp trong sản xuất thì được thực hiện tương tự theo công thức

- Khi tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận giảm mà tiền lương của người lao động tăng hoặc không thay đổi là hiện tượng tốt.

- Khi tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận tăng do tăng tiền lương bình qn của người lao động nhưng khơng ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh thì nên chấp nhận.

- Khi tỷ suất tiền lương trên lợi nhuận tăng mà tiền lương bình quân của người lao động bị giảm tức là sử dụng lao động thấp, ảnh hưởng đến hiệu quả lao động và ảnh hưởng đến đời sống của người lao động. Doanh nghiệp cần cải tiến toàn bộ hoạt động của mình, đặc biệt là việc sử dụng lao động như :

 Cải tiến tổ chức bộ máy quản lý.  Cải tiến mạng lưới kinh doanh.

 Phân bổ lao động vào các bộ phận trong doanh nghiệp cho hợp lý.

 Xem xét lại mức độ sử dụng lao động hợp lý của doanh nghiệp, đặc biệt là lao động trực tiếp sản xuất.

 Cải tiến máy móc trang thiết bị cơng nghệ mới cho người lao động để nâng cao năng suất lao động.

 Nâng cao tay nghề và trình độ của người lao động.

 Khi phân tích chi phí tiền lương ngồi việc xác định tỷ suất tiền lương trên

lợi nhuận, chúng ta còn xác định chênh lệch của chi phí tiền lương có liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh.

Tổng chi phí tiền lương Lợi nhuận Tỷ suất tiền lương trên

lợi nhuận = * 100%

Tỷ suất chi phí tiền lương trực tiếp sản xuất

Tổng chi phí tiền lương trực tiếp sản xuất Giá trị sản lượng = * 100% Chênh lệch tổng chi phí tiền lương điều chỉnh

theo lợi nhuận

Lợi nhuận thực hiện Lợi nhuận kế hoạch Tổng chi phí tiền lương thực hiện Tổng chi phí tiền lương kế hoạch - * =

Kế tốn tiền lương và phân tích lương tại công ty phà An Giang GVHD : Trần Thị Kim Khôi Việc đánh giá sự biến động của chi phí tiền lương có liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh sẽ chính xác hơn.

 Nếu dấu hiệu là âm (-) nói lên mức tiết kiệm tương đối

 Nếu dấu chênh lệch là dương (+) nói lên mức chênh lệch quỹ lương không hợp lý.

Khi phân tích chi phí tiền lương cần xem xét tiền lương bình quân thực tế của người lao động.

Khi phân tích cần đánh giá tiền lương bình qn đó có đảm bảo đời sống thiết yếu của người lao động không. Trong điều kiện có lạm phát phải điều chỉnh tiền lương bình quân dựa vào các chỉ số giá để có điều kiện so sánh và đánh giá chính xác.

Khi phân tích dự kiến về tổng chi phí tiền lương cho kỳ kế hoạch, cần dựa vào các hình thức trả công lao động trong doanh nghiệp để xác định. Ở doanh nghiệp, nếu xuất hiện nhu cầu mới về lao động, doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn việc sử dụng lao động hợp đồng dài hạn và ngắn hạn sao cho tổng chi phí phải trả là thấp nhất, từ đó dẫn đến tỷ suất chi phí tiền lương có điền kiện giảm.

Đối với những loại công việc có tính chất thời vụ hay chỉ dồn dập trong một thời gian nhất định thì doanh nghiệp nên thuê lao động ngắn hạn. Cịn những cơng việc có tính chất thường xuyên, có điều kiện sử dụng lao động liên tục thì thuê hợp đồng dài hạn. Như vậy, nếu có sự kết hợp giữa lao động hợp đồng dài hạn và lao động hợp đồng ngắn hạn trong điều kiện có thể thì việc sử dụng lao động sẽ có hiệu quả hơn.

2.4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương :

Phân tích chi phí tiền lương là phân tích tổng quỹ tiền lương m à mục đích là nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng lao động (năng suất lao động) song song với việc quan tâm đến tiền lương bình quân của người lao động.

Hai yếu tố trên có quan hệ hữu cơ, nhân quả : yếu tố tiền lương bình quân vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của yếu tố năng suất lao động và ngược lại. Trong đó tốc độ tăng năng suất lao động phải cao hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân là một vận động hợp quy luật phát triển.

Ta có cơng thức tính quỹ lương và năng suất lao động như sau :

Quỹ tiền lương Số lao động (bình quân)

Tiền lương (bình quân)

= *

Năng suất lao động (bình qn)

Doanh thu =

 Cơng thức quỹ tiền lương được viết lại theo mối quan hệ với các nhân tố :

doanh thu, năng suất lao động, tiền lương như sau :

Quỹ tiền lương

Doanh thu

Năng suất lao động (bình quân)

Tiền lương (bình quân)

= *

Số lao động (bình quân)

Doanh thu

Năng suất lao động (bình quân) =

Kế tốn tiền lương và phân tích lương tại cơng ty phà An Giang GVHD : Trần Thị Kim Khôi

Một phần của tài liệu Kế toán tiền lương và phân tích lương tại công ty phà an giang (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)