CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
3.2. Định hướng và giải pháp phát triển BIDV thành tập đồn tài chính-ngân
3.2.1. Định hướng chiến lược phát triển đến năm 2020
- Mục đích – tơn chỉ hoạt động
“ Xây dựng Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành Tập đồn tài chính – ngân hàng đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nước giữ vai trị chủ đạo và chi phối, kinh doanh đa lĩnh vực trên hai trụ cột chính là ngân hàng và bảo hiểm, hoạt động hướng theo thông lệ quốc tế, chất lượng ngang tầm các tập đồn tài chính – ngân hàng tiên tiến trong khu vực Đơng Nam Á”.
- Tầm nhìn 2020
“Tập đồn tài chính - ngân hàng chất lượng và uy tín hàng đầu Việt Nam”
- Các mục tiêu lớn cần ưu tiên
Có trách nhiệm trong thực thi các chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia. Đáp ứng tốt các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Thực hiện liên kết với các tập đoàn kinh tế chủ chốt của đất nước theo cơ chế hiệu quả lợi nhuận để phát huy tính độc lập tự chủ, góp phần tăng cường năng lực nội sinh của hệ thống doanh nghiệp Việt Nam.
Tăng cường tích tụ và tập trung vốn để mở rộng kinh doanh. Thực hiện điều phối vốn một cách hiệu quả vào lĩnh vưc kinh doanh chủ chốt ngân hàng – bảo hiển – chứng khoán và đầu tư.
Tăng cường năng lực cạnh tranh thông qua đổi mới công nghệ, dịch vụ và kênh phân phối, đặc biệt là tận dụng khả năng cung cấp dịch vụ tài chính cả gói đến các đối tượng khách hàng mục tiêu.
Nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro tại công ty mẹ và các công ty con.
Đổi mới tư duy trong quản lý kinh tế. Tăng cường tính chủ động sáng tạo, tự chủ - tự chịu trách nhiệm, tính quyết đốn của lãnh đạo tập đồn và lãnh đạo các công ty con.
Xây dựng và đào tạo được một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, chuyên sâu đáp ứng cho nhu cầu phát triển của tập đoàn. Xây dựng một hệ thống động lực đảm bảo các quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm và cơ hội phát triển nghề nghiệp cho người lao động.
Công khai minh bạch thông tin các hoạt động kinh doanh của Cơng ty mẹ- tập đồn và các cơng ty con, công ty liên kết theo nghĩa vụ của một công ty cổ phần đại chúng.
Chủ động áp dụng thông lệ và chuẩn mực quốc tế trong mọi mặt hoạt động của tập đồn. Tăng cưới hội nhập thơng qua đẩy mạnh hợp tác quốc tế và mở rộng sự hiện diện thương mại tại nước ngoài.
Xây dựng phát triển thương hiệu – văn hóa kinh doanh của tập đồn, hình thành phát triển chọn lọc hệ thống các giá trị và giá trị cốt lõi, kế thừa truyền thống 50 năm hoạt động của BIDV.
- Hoạt động kinh doanh cốt lõi: Với cách thức hình thành tập đồn là
chuyển đổi và tổ chức lại mơ hình và hoạt động hiện tại của BIDV bao gồm khối hoạt động ngân hàng thương mại và các công ty con, công ty liên doanh, liên kết và lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, chủ đạo của tập đoàn là trên nền tảng ngân hàng – chứng khoán – bảo hiểm và đầu tư tài chính với chiến lược hai trụ cột ngân hàng và bảo hiểm
Theo kế hoạch kinh doanh của tập đồn, trong vịng 5 năm sau khi thành lập tập đoàn, tỷ trọng nguồn thu của hoạt động ngân hàng thương mại vẫn tiếp tục duy trì ở mức 70-80%. Tuy nhiên, từ năm 2015-2020, cơ cấu thu nhập của hoạt động ngân hàng thương mại sẽ giảm tương đối xuống mức 50%, nguồn thi từ hoạt động
kinh doanh bảo hiểm, chứng khoán và đầu tư tài chính sẽ tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng thu.
Về thực chất mô hình tổ chức hiện thời hoạt động kinh của BIDV đang được tổ chức và vận hành theo mơ hình cơng ty mẹ (BIDV) và các cơng ty con. Ngồi hệ thống chi nhánh hoạt động nghiệp vụ ngân hàng thương mại cịn có các Cơng ty thành viên, các đơn vị sự nghiệp, các công ty liên doanh, liên kết với định hướng phát triển theo mô hình tập đồn tài chính – ngân hàng.
Với ngun tắc chuyển đổi được đề cập ở trên, tập đồn được hình thành trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các đơn vị thành viên; thực hiện chuyển đổi một cách thông suốt, không gây xáo trộn đến hoạt động kinh doanh; kế thừa những ưu điểm của bộ máy tổ chức hiện tại; trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm hình thành tập đồn tài chính trong nước và ngồi nước, BIDV đề xuất thí điểm mơ hình tập đồn tài chính ngân hàng như sau:
Mơ hình tổ chức tập đồn tài chính – ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức tập đồn tài chính – ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
CƠNG TY MẸ
TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH –NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM
Ngân hàng thương mại BIDV
Tổng công ty bảo hiểm
Tổng cơng ty chứng khốn đầu tư
Cơng ty Cho th tài chính
Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản NH LD Vid Public NH LD Lào – Việt NH LD Việt - Nga Công ty LDQL đầu tư BIDV Việt
Nam Partners Công ty LDQL tháp BIDV Công ty CP BankNET Công ty CP đường cao tốc Công ty CP cho
thuê máy bay
Công ty CP Công nghiệp
Công ty CP đầu tư phát triển đô thị Bắc Thăng Long
Hà Nội
Cơ cấu tổ chức tập đồn chính ngân hàng Việt Nam hình thành trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hiện nay, bao gồm công ty mẹ và các cơng ty con mà tập đồn nắm giữ phần vốn chi phối, ngồi ra cịn có các cơng ty liên doanh, liên kết khác.
Cơ cấu tổ chức nói trên được thiết kế mở. Việc thành lập mới các công ty con hoặc chuyển đổi tính chất sở hữu của các cơng ty con (100% vốn và trên 50% vốn) sẽ được hội đồng quản trị quyết định tùy theo từng điều kiện cụ thể.
Tập đồn tài chính – ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hình thành trên cơ sở các khối hoạt động kinh doanh chủ chốt theo chiến lược kinh doanh từ năm 2009 đến 2012 của hội đồng quản trị. Các khối hoạt động kinh doanh chủ chốt bao gồm khối ngân hàng, chứng khốn, khối bảo hiểm, đầu tư tài chính và lĩnh vực khác; ở mỗi khối bao gồm một hệ thống các đơn vị trực thuộc do tập đoàn nắm giữ các tỷ lệ sở hữu khác nhau. Ngoài ra khối hỗ trợ cũng được thiết lập nhằm thực hiện các hoạt động bổ trợ khác nhau như đào tạo, quản lý tài sản … cho tập đồn. Mơ hình tập đồn theo lĩnh vực đoạt động được BIDV xây dựng sẽ đảm bảo tính tập trung nguồn lực vào các hoạt động kinh doanh chủ chốt đồng thời mở rộng phạm vi kinh doanh phù hợp với lợi ích của tập đồn.
Cơng ty mẹ - Tập đoàn tài chính – ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Chức năng cơ bản: quản lý đầu tư vốn vào các công ty con, các công ty liên
doanh, liên kết; quản lý tài chính tồn bộ tập đồn; quản lý tổ chức nhân sự, cơng nghệ, thương hiệu, thị trường và quản lý rủi ro hoạt động; điều phối hỗ trợ hoạt động kinh doanh đối với công ty con, công ty liên kết.
- Các nhiệm vụ cơ bản:
Ra các quyết định phân bổ vốn (bổ sung, chuyển nhượng, điều tiết vốn) trên cơ sở hiệu quả sử dụng vốn thực tế tại các công ty con, công ty liên doanh, liên kết và chiến lược phát triển đối với từng lĩnh vực hoạt động.
Thực hiện quản lý, giám sát hiệu quả vốn đầu tư. (Hoạt động đầu tư chỉ diễn ra từ Công ty mẹ - Tập đồn xuống các Cơng ty con. Các Công ty con không thực hiện đầu tư lẫn nhau)
Quản lý thống nhất và điều tiết phân phối thu nhập, chế đố phúc lợi, khen thưởng thi đua cho người lao động … của công ty mẹ và các công ty con trên cơ sở hiệu quả kinh doanh của tập đoàn và từng đơn vị.
+ Quản lý nhân sự cấp cao: bổ nhiệm và miễn nhiệm các chức danh quản lý và điều hành trong toàn bộ tập đoàn.
+ Quản trị chiến lược: hoạch định, xây dựng, giám sát thực thi chiến lược chung cho cả tập đồn và phê duyệt các chiến lược của các cơng ty con. Các Công ty con được phát triển theo thế mạnh riêng nhưng phải đảm bảo theo mục tiêu chung của cả tập đồn. Khơng trùng lặp về lĩnh vực hoạt động kinh doanh trong tập đoàn.
+ Hỗ trợ và điều phối tập trung:
Điều phối đảm bảo sự hợp tác giữa các cơng ty con có hiệu quả thơng qua hỗ trợ về cơng nghệ, marketing tích hợp, nhân sự, đào tạo nhân lực … Các công ty con chỉ tập trung tiếp vào kinh doanh.
Tập đồn có trách nhiệm và nghĩa vụ xây dựng, cung cấp hỗ trợ thông tin khách hàng, sản phẩm, xây dựng cơ chế chính sách bán chéo sản phẩm.
+ Quản trị rủi ro tập đoàn: Xây dựng cơ chế giám sát, cảnh báo rủi ro, đặc biệt là rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường, quản lý tính thanh khoản, lãi suất … để hoạt động kinh doanh của toàn tập đoàn được an tồn, hiệu quả.
- Mơ hình tổ chức tại Cơng ty mẹ - trụ sở chính của tập đồn Sơ đồ 3.2: Mơ hình tổ chức tại Cơng ty mẹ
Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị của tập đoàn là đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại Tập đồn, có tối đa 9 thành viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (sau này là Hội đồng quản trị Tập đồn Tài chính Ngân hàng Việt Nam). Chủ tịch Hội đồng Quản trị do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, thay mặt HĐQT đại diện chủ sở hữu nhà nước. Chủ thịch HĐQT Tập đồn có thể kiêm nhiệm Tổng giám đốc điều hành của Tập đoàn.
Hội đồng quản trị của tập đoàn ra quyết định về các vấn đề quan trọng như chiến lược kinh doanh, phân bố vốn đầu tư, giám sát hoạt động kinh doanh, quản lý rủi ro, quyết định cơ cầu tổ chức, nhân sự của các đơn vị thành viên…
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Ban kiểm soát Các ủy ban lương, thưởng, nhân sự, UB khác
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Văn phòng, Các Ban nghiệp vụ
Các hội đồng Đầu tư, Tín dụng…
Hội đồng quản trị của tập đoàn quyết định bổ nhiệm nhân sự cấp cao tại tập đồn: bổ nhiệm các phó tổng giám đốc, kế tốn trưởng của tập đồn) và hội đồng quản trị, tổng giám đốc của các công ty con.
- Ban kiểm sốt: có từ 3-5 thành viên do HĐQT quyết định và cử 1 thành
viên HĐQT làm trưởng ban kiểm soát, các thành viên khác của ban kiểm sốt do HĐQT tập đồn lực chọn, bổ nhiệm.
Ban kiểm soát hoạt động theo quy chế do HĐQT phê duyệt có nhiệm vụ chính là kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, kế tốn và việc chấp hành Điều lệ của tập đoàn, nghị quyết, quyết định của HĐQT, quyết định của Chủ tích HĐQT đối với các đơn vị thành viên do tập đoàn đầu tư toàn bộ vốn điều lệ và thực hiện các nhiệm vụ khác được HĐQT tập đoàn giao.
- Các ủy ban/hội đồng thuộc hội đồng quản trị: Bao gồm các ủy ban lương thưởng, ủy ban đề cử nhân sự, ủy ban quản lý rủi ro…
Ban điều hành
Tổng giám đốc tập đoàn là người đại diện pháp luật, điều hành hoạt động hằng ngày của tập đoàn theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp với Điều lệ tập đoàn và các nghị quyết, Quyết định của HĐQT; điều hành hoạt động của các công ty con, điều hành cơ chế bán chéo sản phẩm; chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Tổng giám đốc tập đoàn do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bằng văn bản.
Các phó tổng giám đốc (số lượng 5-7 người), là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của tập đoàn theo phân cơng của Tổng giám đốc.
Kế tốn trưởng giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện cơng tác kế tốn của Tập đồn. Kế tốn trưởng có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Pháp luật và của tập đoàn.
Nhiệm kỳ của các chức danh thuộc HĐQT, Ban điều hành, kế toán trưởng tập đồn tối đa là khơng qua 5 năm.
Các ban chức năng:
Bộ máy giúp việc cho HĐQT, Tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc tập đoàn do chủ tịch HĐQT quyết định phê duyệt.
Các ban chức năng tham mưu cho Ban điều hành trong việc hỗ trợ hoạt động của tập đoàn, bao gồm: ban đầu tư, Ban chiến lược phát triển, Ban quản lý rủi ro, Ban nhân sự, Ban quan hệ với nhà đầu tư, trung tâm đào tạo, trung tâm cơng nghệ thơng tin, các văn phịng đại diện.
3.2.2.2. Tăng cường năng lực tài chính
Dưới con mắt các nhà quản trị ngân hàng, vốn tự có trở thành một công cụ quan trọng để hạn chế giới hạn chấp nhận rủi ro của NHTM. Trong vai trị đó, vốn tự có khơng chỉ củng cố niềm tin của công chúng đối với ngân hàng thương mại. Việc bổ sung vốn tự có sẽ giúp ngân hàng tăng trưởng cũng như chấp nhận rủi ro do triển khai các dịch vụ và sản phẩm ngân hàng mới. Bổ sung vốn tự có sẽ cho phép ngân hàng mở rộng thị phần, thành lập chi nhánh mới. Việc bổ sung vốn tự có là điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển không chỉ của BIDV mà là vấn đề của tất cả các NHTM Việt Nam nói chung trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Tuy nhiên, tăng vốn tự có có cần thực hiện một cách thận trọng và chú trọng các vấn đề sau:
Thứ nhất, BIDV nên dùng các biện pháp tăng vốn nhanh và an toàn như lợi nhuận để lại, phát hành trái phiếu hoặc trái phiếu chuyển đổi như VCB đã thực hiện.
Mặt khác, khi BIDV tiến hành cổ phần hóa thì việc phát hành cổ phiếu là một nguồn đáng kể.
Thứ hai, Việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu của các NHTM trong nước tối đa 30% cũng góp phần tăng nhanh vốn điều lệ của các NHTM ở Việt Nam. Do đó, BIDV cần phải chủ động trong việc liên doanh với một ngân hàng nước ngồi hoặc có chính sách kêu gọi các ngân hàng nước ngồi góp vốn cổ phần.
Thứ ba, thị trường chứng khoán đang ảm đạm, giá cổ phiếu của ngành tài chính đang rớt giá, bị ảnh hưởng bởi tình hình lạm phát cao của nền kinh tế, các ngân hàng chắc chắn gặp phải những khó khăn và rủi ro khi tăng vốn trong năm 2010. Đứng trước trước thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam đang bội thực nguồn cung, BIDV cần phải có lộ trình tăng vốn dựa theo mức tăng trưởng của dư nợ cho vay, cần chủ động chọn thời điểm và hình thức tăng vốn trên cơ sở minh bạch thông tin hoạt động và kết quả kinh doanh.
Thứ tư, BIDV nên phấn đấu niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Sau đợt IPO của VCB, các ngân hàng thương mại nhà nước còn lại phải tích cực định giá tài sản, khẩn trương đẩy nhanh q trình cổ phần hóa để chuẩn bị cho việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng và tiến tới niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
Vốn điều lệ thực tế sau cổ phần hóa sẽ được điều chỉnh theo kết quả thực tế và quy định hiện hành. Sau cổ phần hóa, Tổng Cơng ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước sẽ quản lý phần vốn nhà nước tại BIDV. NHNN cử người đại diện phần