- Việc thực hiện tiếp nhận, xừ lý PAKN được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 20/2008/NĐ-CP, Nghị định số 48/2013/NĐCP và Nghị định số 150/2016/NĐ-CP của Chính phu do Vãn phòng ƯBND Thành phố (Phòng Kiếm soát TTHC làm đầu mối) chuyển đến qua Hệ thống tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị trên cổng Dịch vụ công quốc gia tại địa chi https://pakn.dichvucong.gov.vn, qua đó, ƯBND Quận 4 đã thực hiện Quy chế tiếp nhận, xử lý PAKN trên địa bàn quận. Các phòng, ban, chuyên môn và ƯBND 13 Phường đà phối hợp niêm yết công khai nội dung và địa chi tiếp nhận PAKN cua cá nhân, tổ chức về quy định hành chính; đường dây nóng của cán bộ lành đạo các đơn vị có chức năng thụ lý, giái quyết hồ sơ hành chính trên các lĩnh vực, để ghi nhận và giái quyết nhừng vướng mắc, khó khăn cùa nhân dân. Phối hợp hướng dẫn cá nhân, tổ chức có ý kiến đóng góp về thù tục, quy định hành chính gưi PAKN về Vãn phòng ƯBND Thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 2015 đến nay, tiếp nhận và tham mưu, phối hợp xư lý theo quy định 10 phán ánh cùa công dân đối với trình tự, cách thức thực hiện, thời hạn giái quyết TTHC ờ các lình vực đất đai, tư pháp, xây dựng...
- Nhìn chung, việc PAKN cùa người dân chưa nhiều. Người dân chưa thấy được ý nghĩa cua việc PAKN đối với TTHC. Một số trường hợp còn tiến hành mang tính hình thức. Các PAKN về hành vi hành chính cua CBCC nhiều hơn so với quy định hành chính. Cho thấy tình trạng gây nhùng nhiều, phiền hà người dân vẫn còn ơ một số lình vực. Tuy nhiên bên cạnh đó, nguyên nhân cùng một phần là do ơ nhừng lĩnh vực các TTHC bị trá quá hạn là do sai sót trong thao tác; CBCC tại các cơ quan, đơn vị còn hạn chế nên nguồn nhân lực không đu đáp ứng phục vụ công tác dẫn đến quá hạn hồ sơ trà cho người dân.
- soát TTHC, thực hiện cơ chế một cừa, một cưa liên thông và tiến
hành kiểm
tra việc thực hiện trên địa bàn quận 4. Theo dõi, nấm bắt thông tin dư luận, phát hiện nhừng hạn chế, khó khăn, vướng mắc để tham mưu ƯBND Quận 4 chi đạo kịp thời. Rà soát, đánh giá việc vận hành các dịch vụ công trực tuyến đã triển khai và kịp thời xử lý, kiến nghị xư lý nhừng hạn chế, vướng mắc; đề xuất các giai pháp đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến ơ mức độ 3, mức độ 4; hoàn thiện Hệ thống thông tin một cừa điện tư và cồng dịch vụ công trực tuyến để người dân, doanh nghiệp dề dàng tham gia, thực hiện. Theo dõi, giám sát việc thực hiện mơ hình Bưu điện triển khai dịch vụ cơng trực tuyến và dịch vụ tiếp nhận hồ sơ, trà kết quà giai quyết TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích trên địa bàn quận 4.
- Trách nhiệm trong kiềm soát TTHC được xác định tương đối rõ ràng: Trách nhiệm cua các cơ quan, đơn vị trong cơng tác kiềm sốt TTHC được xác định rõ ràng, chặt chè, gẳn với hoạt động cùa công chức làm đâu mối kiểm soát TTHC cùa từng cơ quan, đơn vị. Hiện nay, phần lớn lành đạo các cơ quan, đơn vị hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác kiểm sốt TTHC. Do đó, việc triển khai và thực hiện công tác kiềm soát TTHC đa số được thực hiện kịp thời, quán triệt đến từng CBCC, từng cơ quan, đơn vị.
- Mặt khác, Quận ln tích cực nghiên cứu, thực hiện thí điểm nhiều mơ hình mới, cách làm hay cùng nhiều giài pháp mang lại kết qua cao trong cơng tác kiếm sốt TTHC như: tiết giám chi phí đầu tư cơ sờ vật chất và chi thường xuyên; giảm tái khối lượng công việc tại Bộ phận Một cứa và đơn vị chuyên môn; ý thức, thái độ phục vụ đối với tổ chức, công dân tốt hơn; tồ chức, công dân tiết kiệm được thời gian, chi phí, cơng sức khi thực hiện TTHC...
- Với nhừng kết qua đã đạt được các chi số PARINDEX cua Quận 4 luôn giừ vừng thứ hạng cao qua nhiều năm liền tiếp, cụ thể từ năm 2019-2020 luôn giừ vừng top 2, 3 trên 24 quận huyện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh:
- Với nhừng kết qua đạt được ớ trên là nhờ lành đạo ƯBND Quận 4, Văn phòng UBND Quận, ùy ban Mặt trận tổ quốc và các tồ chức chính trị - xà hội có liên quan đà tích cực chỉ đạo, thực hiện; sự cố gẳng, nồ lực làm việc và thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn cúa công chức, viên chức.
2.3.2. Hạn chế
- Bên cạnh nhừng kết qua đạt được thì cơng tác kiểm soát TTHC trong thời gian qua vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định:
- Thứ nhắt, việc ban hành các văn bàn về kiểm sốt TTHC có lúc chưa kịp thời; việc quy định chức năng, nhiệm vụ cua các cơ quan, đơn vị thực hiện nhiệm vụ kiểm soát TTHC vẫn chưa cụ thể. Đa phần hiện nay chủ yếu vẫn dựa trên nhừng vãn bàn của Trung ương và Thành phố.
- Thứ hai, việc công khai, niêm yết TTHC nhiều nơi chưa được thường xuyên.
- TTHC thường xuyên được cập nhật, đồi mới theo các văn bản QPPL cua cơ quan HCNN cấp trên, việc thay đồi, điều chình, triển khai thực hiện chưa kịp thời, gây khó khăn nhất định trong công tác công khai, niêm yết.
- Việc công khai, niêm yết các TTHC ờ một số nơi chưa được thực hiện thường xuyên, nghiêm túc, mặc dù TTHC đà được tồ chức thực hiện ơ hầu hết các cơ quan, đơn vị trên địa bàn quận 4, nhưng việc công bố, niêm yết các TTHC tại một số cơ quan chưa được quan tâm đúng mức. Một số hạn chế mà các cơ quan thường mắc phài trong thực hiện công khai TTHC là chưa cập nhật kịp thời, đầy đu và chưa niêm yết công khai các quy định
- trọng cùa công tác cái cách TTHC nói riêng, cai cách hành chính
nói chung
đối với sự phát triển bền vừng về chính trị, kinh tế - xà hội cùa đất nước; nhưng bên cạnh đó, vẫn khơng ít người cịn ngại, hồi nghi về mức độ hoàn thành của hoạt động kiểm soát TTHC. Mặc dù đà tạo công cụ và khuyến khích Nhân dân và các cơ quan, tổ chức cùng tham gia chung tay cài cách TTHC thông qua việc giám sát, cung cấp PAK.N về quy định hành chính, TTHC; tham gia góp ý kiến về TTHC; hiến kế cải cách TTHC đề các cơ quan nhà nước có thấm quyền nghiên cứu, xư lý nhưng đến nay kết quà hiến kế cái cách từ xà hội không nhiều.
- Hầu hết mọi cá nhân, tồ chức đều cho rắng mình chi có nghĩa vụ thực hiện theo quy định cùa Nhà nước mà không biết rằng mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền PAKN về quy định hành chính, TTHC trong đó có cá việc PAKN về các hành vi gây phiền hà, nhùng nhiều trong quá trình giài quyết TTHC cùa công chức, ngồi ra cịn có quyền giám sát việc giai quyết cùa cơ quan hành chính nhà nước. Do vậy, khi các cơ quan, đơn vị trực tiếp tiếp nhận, giái quyết TTHC có thực hiện niêm yết công khai TTHC đầy đu, đúng yêu cầu hay không đều khơng có bất cứ phán ứng nào của các đối tượng thực hiện TTHC.
- Thử sáu, công tác tuyên truyền còn nhiều hạn chế, chưa thực hiện tuyên
truyền sâu rộng đến toàn xà hội, chưa đa dạng các hình thức tuyên truyền. Mặc dù công tác tuyên truyền về dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 đà thực hiện nhưng chưa đạt hiệu qua cao. Người dân, tổ chức chưa quan tâm nhiều đến dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, do địa bàn Quận 4 tương đối nhỏ, việc nộp hồ sơ trực tiếp cũng được thực hiện thuận lợi. Ngoài ra, việc tiếp nhận và trá kết quá qua dịch vụ bưu chính cơng ích chưa đạt được hiệu quả như yêu cầu do tâm lý không an tâm cua người dân.
- Trong nội bộ các cơ quan, đơn vị công tác tuyên truyền chưa thực thường xuyên, chưa sát thực nên chưa tạo được chuyển biến về nhận thức và tinh thằn trách nhiệm cua nhừng CBCC thực hiện kiếm soát TTHC.
- Thứ bảy, Kiểm tra kiểm soát TTHC chưa đạt hiệu quà cao, chủ yếu thực
hiện kiểm tra theo kế hoạch. Kiếm tra đột xuất chưa được tiến hành thường xuyên. Điều này dẫn đến việc một số đơn vị cịn đối phó với các đồn kiểm tra.
- Việc xừ lý kết quả kiềm tra cũng chưa thực sự nghiêm túc. Điều này dẫn đến tính hiệu lực, hiệu qua kiềm tra chưa cao. Một số cơ quan, đơn vị chưa kịp thời trong việc khắc phục nhừng hạn chế, thiếu sót mà đồn kiếm tra đà đề cập đến.
- Hoạt động kiếm tra, xừ lý sau kiểm tra về kiềm soát TTHC chưa được chú trọng thực hiện nghiêm túc do còn nể nang và mang tính hình thức. Việc xư lý kết qua kiếm tra cũng như việc theo dõi, giám sát quá trình xư lý kết qua kiềm tra khi phát hiện có hành vi sai phạm cua CBCC trong thực hiện, giải quyết TTHC chưa được bào đám thực hiện. Tại nhiều cơ quan được kiểm tra, nhất là UBND phường, đoàn kiềm tra đà nhắc nhớ, đề nghị khắc phục các hạn chế, yếu kém, tuy nhiên, khi được phúc tra lại thì nhừng hạn chế, yếu kém trước đây chi được khẳc phục một phần hoặc khẳc phục mang tính đối phó với đoàn đến phúc tra, có nơi khơng khắc phục. Việc xừ lý không nghiêm minh các trường hợp vi phạm đà làm cho nhừng hạn chế trong thực hiện kiếm soát TTHC vần tồn tại.
đã tìm hiểu thực trạng kiểm soát TTHC trên các nội dung đà tiếp cận trong chương cơ sơ lý luận. Dựa trên thực trạng, chương 2 cùa luận vãn đà đánh giá nhừng ưu điềm và hạn chế cua kiểm soát TTHC trong hoạt động ƯBND Quận 4. Đồng thời, chi ra các nguyên nhân dẫn đến nhừng hạn chế trong q trình kiểm sốt TTHC.
- Nội dung cua chương 2 chính là cơ sơ thực tiền cùng với cơ sở lý luận ớ chương 1 để có thể đề xuất các giái pháp và đưa ra định hướng và các kiến nghị nhàm thực hiện có hiệu qua kiểm soát TTHC cùa ƯBND Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh.
- Đa số CBCC thực hiện nhiệm vụ kiếm soát TTHC đều là kiêm nhiệm, vì vậy, thái độ và sự quan tâm cùa họ đối với hoạt động này vẫn còn hạn chế. Nhiều CBCC thực hiện nhiệm vụ còn mang tính hình thức nên dề phát sinh vi phạm trong thực hiện nhiệm vụ. Ý thức khắc phục vi phạm của CBCC cùng chưa cao. Vì vậy, cằn gắn việc thực hiện nhiệm vụ kiểm soát TTHC, khấc phục vi phạm cùa CBCC với công tác đánh giá CBCC, xem đây là một trong nhừng tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đối với cơ quan, đơn vị, hoàn thành nhiệm vụ kiếm soát TTHC cũng là một tiêu chí để bình xét các danh hiệu thi đua tập thể. Do vậy, các cơ quan, đơn vị cần chú trọng nâng cao ý thức trách nhiệm công vụ, đạo đức nghề nghiệp cua đội ngù CBCC thực hiện kiểm soát TTHC.
- Đối với CBCC lành đạo, quản lý cần quán triệt quan điểm cài cách TTHC, kiểm soát TTHC là một trong các nhiệm vụ trọng tâm và là trách nhiệm cua cá hệ thống chính trị; trách nhiệm cua người đứng đầu là tăng cường giám sát, kiểm tra, theo dõi, đơn đốc chì đạo việc thực hiện nhiệm vụ kiểm soát TTHC cua CBCC trong cơ quan, nhất là đối với CBCC đầu mối, CBCC trực tiếp giái quyết TTHC tránh đề xáy ra vi phạm trong thực hiện nhiệm vụ kiểm soát TTHC ơ cơ quan, đơn vị mình phụ trách. Phái gắn kết qua thực hiện công tác cái cách hành chính trong đó có kiềm sốt TTHC với việc đánh giá, phân loại CBCC hàng năm.