đường bộ với tội giết người
Trong thực tiễn xét xử, có vụ án thực chất là vụ án Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ. Tuy nhiên, phía gia đình bị hại cho ràng đây là vụ giết người nên làm đơn gửi các cơ quan chức năng. Có những vụ án giết người nhưng cơ quan tiến hành tố tụng lại xác định là tội Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ.
Bảng 1.1. Bảng so sánh để phân biệt giữa tội vỉ phạm quy định về tham gia
■r
giao thông đường bộ và tội giêt người
Tiêu chí
Vi phạm quy định về tham gia giao
thơng đường bộ
r
rp A • • A , A •
Tội giêt người
về khách thể trưc•
tiếp
Xâm phạm đến sự
an tồn của hoat•
động giao thơng đường bộ và về
tính mạng, sức
khoẻ, tài sản của người khác
Hành vi cùa người phạm tội giết người đã xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của
con người.
(Nguồn: Tác giả)
Tiêu chí
Vi phạm quy định về tham gia giao
thơng đường bộ
F
rp /\ • • A 1 y •
Tội giêt người
Hành vi khách quan
Hành vi của người
tham gia giao
thông đường bộ mà
vi phạm quy định
về an tồn giao thơng đường bộ gây thiệt hại cho
tính mạng hoặc gây
thiệt hại nghiêm
trọng cho sức khoẻ, tài sản cùa người
khác
Hành vi làm chết người được thực hiện
thơng qua các hình thức hành động hoặc không hành động: Hành động thể hiện qua
việc người phạm tội đã chủ động thực hiện các hành vi mà pháp luật không cho phép như: dùng dao đâm, dùng súng bắn, dùng gậy đánh, dùng gạch ném... tác động vào
thân thể cũng như vùng trọng yếu của nạn nhân nhằm tước bỏ tính mạng người đó; khơng hành động là việc người phạm tội khơng thực hiện nghĩa vụ phải làm (phải
hành động) để đảm bảo sự an tồn tính
mạng của người khác... nhằm giết người khác Mặt chủ quan của tội phạm T • /\ r LƠI vơ ỳ T A • Á r LƠI cơ ỷ Hậu quả
Hậu quả bắt buộc là gây ra thiệt hại
cho tính mạng hoặc
gây thiệt hại
nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác
Hậu quả do hành vi của tội phạm giết
người gây ra là làm người khác chết (tức
là chấm dứt sự sống của người khác). Tuy
nhiên chỉ cần hành vi mà người phạm tội đã thưc hiên có muc đích làm chấm dứt sư sống của người khác (hay làm cho người khác chết) thì được coi là cấu thành tội giết người cho dù hậu quả chết người có xảy ra
hay khơng
Địa điểm phạm tội Trong khi tham gia
giao thông
Bất kỳ đâu
Mặc dù các tội phạm xâm phạm an tồn giao thơng thời gian qua đã được xử lý kịp thời và nghiêm minh nhưng khung hình phạt của nhóm tội
phạm này thấp hơn (do lồi vơ ý) so với hình phạt của nhóm tội phạm xâm phạm tính mạng sức khỏe (lỗi cố ý). Thực tiễn có những vụ án xâm phạm an tồn giao thơng khơng chỉ đơn thuần là vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà cịn chuyển hóa thành tội giết người...
Ngày 25/02/2020 Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã ban hành án lệ số 30/2020/AL và được công bố theo Quyết định 50/QĐ-CA của Chánh án TANDTC về hành vi cố ý điều khiển phương tiện giao thông chèn lên bị hại sau khi xảy ra tai nạn giao thơng. Theo đó, qua điều tra nếu xác định được người gây tai nạn cố ý điều khiển phương tiện giao thông chèn lên bị hại sau khi xảy ra tai nạn giao thông là hành vi phạm tội giết người, [tr.4].
Án lệ sổ 30/2020 được ban hành và có hiệu lực đã giúp cơ quan tiến hành tố tụng có căn cứ để xử lý trách nhiệm hình sự đối với người gây tai nạn mà cố ý làm cho nạn nhân tử vong. Tuy nhiên thực tiễn mỗi vụ án có những đặc điểm riêng khơng giống hồn tồn như nội dung của án lệ nên vẫn có nhiều quan điểm khác nhau về việc xác định tội danh, khung hình phạt đối với hành vi cố ý điều khiển phương tiện giao thông chèn lên bị hại sau khi xảy ra tai nạn giao thơng. Ngồi ra, hành vi cố ý điều khiển phương tiện giao thông chèn lên bị hại sau khi xảy ra tai nạn giao thông là phạm tội “Giết người” nhưng trong thực tiễn mồi vụ án có những tinh tiết riêng hoặc có một số trường hợp đối tượng thực hiện hành vi phạm tội giết người bằng phương tiện giao thơng nhưng q trình điều tra, việc chứng minh tội phạm và thu thập chứng cứ cũng như xác định các tình tiết định khung tẫng nặng như “Có tính chất cơ đồ” hoặc “Thực hiện tội phạm một cách man rợ” ... còn gặp nhiều khó khăn và thiếu thống nhất.
Do đó, để có đủ căn cử và sự thống nhất trong việc giải quyết các vụ án có sự chuyến hóa từ tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” sang tội “Giết người”. Thiết nghĩ, trong thời gian tới, cần có văn bản hướng
dẫn cụ thể hơn về các dấu hiệu chuyển hóa tội phạm, các tình tiết định khung tăng nặng khi áp dụng đối với tội phạm đã chuyển hóa nhằm đảm bảo việc giải quyết vụ án được chặt chẽ, thống nhất, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Như đã phân biệt vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ và tội giết người ở trên với việc phân tích làm rõ 04 yêu tố cấu thành tội phạm cùa mỗi tội để nhận diện định tội danh đúng cho mỗi tội. Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân có thể nhận diện, làm rõ, phân tích thêm một số đặc điểm về mặt chù quan và về mặt khách quan của hành vi phạm tội sau đây để xác định đúng trong quá trình giải quyết vụ án “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” mà có những dấu hiệu chuyển sang tội “Giết người” như sau:
Thứ nhất, về mặt lồi chủ quan thì tội Vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ là lồi vô ý, người phạm tội không mong muốn cho hậu quả xảy ra, còn tội giết người là tội lỗi cố ý, mong muốn hậu quả xảy ra nhàm tước đoạt tính mạng của người khác. Trọng vụ án về tội phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ dấu hiệu không mong muốn cho hậu quà xảy ra thường xảy ra trong các trường hợp đã vi phạm các quy tắc an toàn giao thông dẫn đến hậu quả thiệt hại xảy ra, do đó q trình giải quyết vụ án cần phải xem xét một cách toàn diện đến thái độ, tâm lý, mục đích, động cơ ban đầu của người phạm tội trong suốt quá trình khi thực hiện hành vi dẫn đến hậu quả thương tích hoặc chết người.
Thứ hai, về hành vi khách quan thể hiện ra bên ngoài của mặt chủ quan
của người phạm tội. về mặt khách quan của hành vi biểu hiện ra bên ngoài thường rất đa dạng, ví dụ như: Đưa người đi cấp cứu, gây tai nạn rồi bở chạy đề trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn ...vv để xem xét. Trên thực tế sau khi gây tai nạn ban đầu người phạm tội lại có hành vi tiếp diễn sau đó như điều khiến chèn lên người bị nạn hay có những hành vi khác đối với nạn nhân. Đòi hỏi việc đánh giá những hành vi khách quan
biêu hiện ra biên ngoài của người phạm tội cân phải được đánh giá một cách tồn diện và cần có sự phân tích, đánh giá tồng thề mối quan hệ giữa hành vi khách quan biểu hiện ra bên ngoài và thái độ, tâm lý, mục đích, động cơ để định tội danh đúng loại tội phạm.