IV. Một số bài tập về CTVH:
HƯỚNG DẪN LÀM BÀ
- Từ tượng hình, tượng thanh: ríu rít , chập chờn
- Hình ảnh: bờ tre, mặt nước, dịng sơng, tụm năm, tụm bảy, bầy chim non…. - Nghệ thuật: ẩn dụ: Bầy chim non bơi lội trên sông
nhân hóa: Bầy chim non bơi lội trên sông
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
=> Nhà thơ cảm nhận được một sự giao hịa thầm kín giữa mình và con sơng, tạo thành một kỉ niệm sâu sắc.
=> Nhà thơ cảm nhận được một sự giao hịa thầm kín giữa mình và con sơng, tạo thành một kỉ niệm sâu sắc.
a. Chỉ ra được các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ
- Biện pháp nói quá: Con ve kêu nát cả thân gầy.
- Phép so sánh, nhân hóa: Sơng Hương như người say rượu, biết tỉnh, biết say, biết đi về trong gió mây.
- Phép so sánh, nhân hóa: Sơng Hương như người say rượu, biết tỉnh, biết say, biết đi về trong gió mây.
- Đoạn thơ trích trong bài “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử đã vẽ ra trước mắt ta một bức tranh xn với các hình ảnh khơng gian rộng tràn ngập sắc màu tươi tắn: Nắng, khói mơ, mái tranh, giàn thiên lí. - Hình ảnh “nắng ửng”: nắng có màu tươi mơn mởn như trái cây vừa chín. Đó cũng là tín hiệu của mùa xn, xua đi “khói mơ”, đánh thức chồi búp ngọt ngào trên tàn đông lạnh giá.
- “Lấm tấm” là từ láy tượng hình: miêu tả những sự vật nhỏ, hình chấm, rải rác trên bề mặt -> tái hiện vẻ đẹp của những giọt nắng rải qua vòm lá, in trên mái nhà tranh.
- “Sột soạt” là từ láy tượng thanh: gợi âm thanh của những sự vật nhỏ, khô va chạm vào nhau phát ra tiếng động -> Âm thanh mùa xuân sống động.
- Dấu chấm ngắt đơi câu thơ, hình ảnh nhân hố “gió trêu tà áo biếc”, ẩn dụ “tà áo biếc” chỉ cái dáng xanh mềm mại của giàn thiên lý-> những cảm nhận lắng đọng về sự chuyển động đầy sức sống của mùa xuân.
=> Đoạn thơ đã gợi vẻ đẹp giản dị của một buổi mai ấm áp, bình yên của mùa xuân nơi làng quê VN, làm tốt lên tấm tình của thi nhân .
-> VIẾT ĐOẠN VĂN............