Đáp án và thang điểm:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn HSG NGỮ văn 6 (Trang 103 - 104)

Câu Nội dung Điểm

1 - HS phát hiện biện pháp điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, liệt kê

- HS cảm nhận được vẻ đẹp trong lời ru, tiếng hát của mẹ. Lời ru của mẹ thật giản dị

nhưng vơ cùng thiêng liêng, ý nghĩa; chất chứa trong đó vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời, của cuộc sống con người và cả tình yêu bao la của mẹ. Nhờ đó, đứa trẻ có thể cảm nhận đầy đủ về tình mẹ, về thế giới phong phú xung quanh để thêm yêu mẹ, thêm yêu cuộc đời.

1,53,5 3,5

2

- Hình thức: Là đoạn văn hợp lí (khoảng 10 câu), các câu hướng về chủ đề chung thống nhất và có sự liên kết chặt chẽ.

1- Nội dung: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa câu chuyện. Cần đảm bảo ý cơ bản sau: - Nội dung: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa câu chuyện. Cần đảm bảo ý cơ bản sau:

+ Truyện ngắn gọn thể hiện quan niệm về vẻ đẹp hoàn mĩ của con người, vẻ đẹp ấy không phải là sự đầy đặn, trịn trịa, khơng tì vết của hình thức mà nó là vẻ đẹp của nội tâm, có thể ẩn giấu sau một hình hài xấu xí. Cái đẹp là sự trao ban tình yêu thương cho người khác, là sự hi sinh.

+ Truyện cũng đề cập đến sức mạnh của tình u thương, tình u thương có tác dụng

cảm hóa con người, lay động trái tim của con người khiến cho những ai ích kỉ, vơ cảm, thờ ơ, lạnh lùng với những người xung quanh cũng trở nên biết yêu thương, biết chia sẻ.

2

2

3

* Yêu cầu:

- HS nắm chắc kiến thức và kĩ năng làm bài văn miêu tả. Đối tượng tả là một con đường có ý nghĩa sâu sắc đối với bản thân, có thể là con đường đến trường, con đường về quê, con đường tiễn cha (mẹ) đi công tác, con đường đi du lịch, tham quan…

- Kết hợp miêu tả với tự sự, biểu cảm, nêu suy nghĩ. - Bố cục hồn chỉnh, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỡi.

* Dàn bài: Học sinh có thể làm theo các ý sau Mở bài: - Giới thiệu con đường định tả

- Cảm xúc, suy nghĩ khái quát về con đường. 1

Thân bài:

- Giới thiệu lí do miêu tả. - Miêu tả khái quát con đường

- Miêu tả cụ thể cảnh vật trên con đường, kết hợp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ: cảnh vật thiên nhiên, phố xá, hàng quán, người xe qua lại…

8

Kết bài:

- Khẳng định ý nghĩa của con đường đối với bản thân. - Nêu mong ước

1

Câu 2 ( 10 điểm ): Cho câu chuyện sau:

Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn

Mùa xuân đất trời đẹp, Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én đưa ra rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô, Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, trời đất gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man, Mèn ta chợt nghĩ bụng, ơ hay

việc gì ta gánh hai con Én này trên vai cho mệt nhỉ. Sao ta khơng quẳng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn khơng? Nghĩ là làm, Mèn há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành. (Đồn Cơng Lê Huy, mục Trị chuyện đầu tuần của báo Hoa học trò)

Hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy cảm nhận cách sống của các nhân vật trong câu chuyện trên?

Gợi ý:

* Về hình thức: Viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy. Đảm bảo kết cấu 3 phần: mở đoạn, thân đoạn,

kết đoạn. Văn viết trôi chảy...

* Về nội dung: HS có thể đưa ra những cảm nhận khác nhau, về cơ bản có thể hướng đến những cảm

nhận sau:

- Câu chuyện đưa ra hai lối sống đối lập nhau của hai nhân vật: Dế Mèn và hai con Chim Én:

+ Chim Én: sống một cách sống chia sẻ, quan tâm, nhân hậu bao dung... Chúng thấy Dế Mèn tội nghiệp, thơ thẩn bên cửa hang và muốn cho Dế Mèn cảm nhận được vẻ đẹp của đất trời, vạn vật cỏ cây khi xuân đến. Xuất phát từ ý nghĩ đó chúng đã đưa ra sáng kiến “ hai con Én nhỏ ngậm đầu ngọn cỏ, còn Dế Mèn ngậm vào giữa”. Theo cách này, Dế Mèn đã được tận hưởng cả bầu trời bao la.

+ Dế Mèn: lối sống toan tính, ích kỉ, hẹp hịi... Vì nó muốn tận hưởng bầu trời của riêng mình, vì nó tính tốn việc gì ta gánh hai con Én này trên vai cho mệt nhỉ nên cuối cùng nó rơi vèo như một cái lá...

- Với cốt truyện giản dị, mượn các con vật mà tác giả đã đưa ra bài học ngụ ngôn về cách sống đối lập nhau của các con vật, hay rộng ra chính là hai kiểu người trong xã hội.

- Từ đó rút ra bài học của riêng mình.

ĐỀ BÀI

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu

NHỮNG QUẢ BÓNG BAY

Một cậu bé da đen đang chơi đùa trên bãi cỏ. Phía bên kia đường, một người đàn ông đang thả nhẹ những quả bóng lên trời, những quả bóng đủ màu sắc, xanh, đỏ tím vàng và có cả màu đen nữa.

Cậu bé nhìn khối chí, chạy tới chỗ người đàn ơng, hỏi nhỏ:

- Chú ơi, những quả bóng màu đen có bay cao được như những quả bóng khác khơng ạ ?

Người đàn ông quay lại, bất giác giấu đi những giọt nước mắt sắp lăn nhẹ trên đơi gị má. Ơng chỉ lên đám bóng bay lúc nãy chỉ cịn những chấm nhỏ và trả lời cậu bé:

- Những quả bóng màu đen kia cũng sẽ bay cao như những quả bóng màu khác, và cháu cũng vậy. Cậu bé nở nụ cười rạng rỡ cảm ơn người đàn ông.

Màu đen, màu vàng, màu đỏ….cho dù là màu gì thì cũng đều là quả bóng.

(Nguồn Internet)

Câu 1 (1.0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu.

Câu 2 (1.0 điểm): Em hiểu như thế nào về hình ảnh Những quả bóng bay trong câu chuyện? Câu 3 (2.0 điểm): Câu trả lời của người đàn ông trong câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 4 (2.0 điểm): Câu chuyện muốn gửi tới chúng ta thơng điệp gì ?

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn HSG NGỮ văn 6 (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w