Kết bài: Qua cuộc thi cần thể hiện rõ quan niệm về vẻ đẹp toàn diện.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn HSG NGỮ văn 6 (Trang 122 - 124)

I/ ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới CHIỀU XUÂN

3. Kết bài: Qua cuộc thi cần thể hiện rõ quan niệm về vẻ đẹp toàn diện.

ĐỀ BÀI

Phần I. Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Quê hương mỗi người đều có Vừa khi mở mắt chào đời Q hương là dịng sữa mẹ Thơm thơm giọt xuống bên nôi Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người.

(Bài học đầu cho con, Đỗ Trung Quân, Hoa cỏ cần gặp, Nxb Văn học, 1991)

Câu 1. Xác định các danh từ có trong hai câu thơ:

Quê hương mỗi người đều có Vừa khi mở mắt chào đời

Câu 2.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : Quê hương là dịng sữa mẹ Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Phần II. Làm văn (16,0 điểm)

Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một bài văn.

ĐÁP ÁN

Phầ Nội dung Điểm

I Đọc hiểu 4,0

1 Xác định các danh từ có trong hai câu thơ trên: quê hương, người, khi, mắt, đời. 1.0 2 Biện pháp tu từ: so sánh:Quê hương là dòng sữa mẹ

Tác dụng : Làm nổi bật vẻ đẹp, giá trị quý báu của quê hương đối với mỡi con người. Ở đó mỡi người được đón nhận những tình cảm ngọt ngào, gần gũi, máu thịt và thiêng liêng; được hun đúc những tình cảm tốt đẹp...

1,5 3 Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên: Quê hương gần gũi, máu thịt, thiêng liêng với mỗi

người.Quê hương là mảnh đất ai cũng cần ghi nhớ, biết ơn.

1,5

II LÀM VĂN 16,0

Câu Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một bài văn ngắn không quá một trang giấy thi.

6,0

Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự với đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Biết lựa chọn ngôi kể phù hợp.

0.5 Xác định đúng yêu cầu của đề: Bài văn ngắn nói về câu chuyện giữa một giọt nước mưa còn đọng trên lá non và một vũng nước đục ngầu trong vườn. Mỗi nhân vật cần thể hiện được một nét đặc điểm hình dáng, tính cách, một quan điểm sống (tức là đã được nhân hố). Chẳng hạn giọt nước mưa trên lá non thì xinh đẹp nhưng kiêu ngạo và khơng tự biết mình; vũng nước đục ngầu trong vườn thì điềm đạm, hiểu rõ cơng việc mình đang làm, khơng quan tâm đén hình thức... Gọi là cuộc trò chuyện nên rất cần các cuộc đối thoại. Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể hiện được tính cách của từng nhân vật.Viết dưới dạng bài tự luận ngắn dài không quá một trang giấy thi.

0.5

Triển khai bài văn miêu tả theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; biết kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm giúp cho bài văn sinh động. Bài văn phải ghi lại cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu trong vườn. Qua cuộc trị chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm trong đó một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là một câu chuyện tưởng tượng hồn tồn

HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng cần đảm bảo yêu cầu sau: + Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh và nhân vật

+ Thân bài:

-Diễn biến cuộc trị chuyện lí thú của hai nhân vật ( Chẳng hạn Giọt Nước Mưa xinh đẹp nhưng kiêu ngạo, khơng tự biết mình.Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ cơng việc mình đang làm, khơng quan tâm đến hình thức…)

+ Kết bài:

Kết thúc câu chuyện. Ý nghĩa giáo dục trong thực tiễn cuộc sống.

0,5 3,0

0,5 Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện cảm nhận sâu sắc, tinh tế… 0.5 Chính tả, dùng từ, đặt câu : đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0.5

ĐỀ BÀI

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Con bắt gặp mùa xuân Trong vòng tay của mẹ Ước chi vòng tay ấy Ơm hồi tuổi thơ con.

(Vòng tay mùa xuân, Hoàng Như Mai)

Rọi sáng tâm hồn bé Và trong bầu sữa mẹ

Xuân ngọt ngào dâng hương.

(Mùa xuân của bé, Lâm Thị Quỳnh Anh)

Câu 1(1.0 điểm):Hai đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? Nêu phương thức biểu đạt chính của hai đoạn thơ? Câu 2 (1.0 điểm): Hai đoạn thơ có điểm chung gì về nội dung thể hiện ?

Câu 3 (2.0 điểm):Từ “xuân” trong hai đoạn thơ được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? Nêu ý

nghĩa của từ “xuân” trong hai đoạn thơ ?

Câu 4 (2.0 điểm):Theo em, từ hai đoạn thơ, các tác giả muốn gửi gắm đến người đọc điều gì ? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)

Câu 1 (4.0 điểm):

Em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:

Ước chi vòng tay ấy Ơm hồi tuổi thơ con.

(Vịng tay mùa xn, Hồng Như Mai)

Câu 2 (10.0 điểm):

Một buổi sáng, em đến trường sớm để tưới nước cho bồn hoa trước lớp. Một cây hoa đang ủ rũ vì bị ai đó vặt lá, bẻ cành, làm rụng hết cánh hoa. Em nghe như nó thủ thỉ kể về chuyện đó. Hãy kể lại câu chuyện buồn của cây hoa.

HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM

PHẦN I.ĐỌC HIỂU 6.0

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn HSG NGỮ văn 6 (Trang 122 - 124)