2.1. Khái quát chung về Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1. Lịch sử hình thành Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Mình
168. Năm 1947: Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, thường gọi là Y khoa Đại học đường Sài Gòn, được thành lập, như một phân hiệu cua trường Y khoa Hà Nội.
169. Năm 1954: Trường chính thức mang tên Trường đại học Y Dược Sài Gòn, hay thường được gọi ngắn gọn là Trường Y khoa Sài Gòn hoặc gọi một cách trang trọng là Y dược đại học đường Sài Gòn.
170. Ngày 31.12.1961: Y Dược Đại học đường Sài Gòn được phân chia thành Y khoa Đại học đường Sài Gòn và Dược khoa Đại học đường Sài Gòn.
171. Ngày 12.08.1962: Ban Nha khoa thuộc Y khoa Đại học đường Sài Gòn trờ thành Nha khoa Đại học đường Sài Gòn. Ca 3 trường hoạt động độc lập trong Viện Đại học Sài Gòn.
172. Ngày 16.11.1966: Y khoa Đại học đường Sài Gịn chính thức chuyển về Trung tâm Giáo dục Y khoa trên đường Hồng Bàng, Ọuận 5. Trung tâm có cơ sở vật chất khá tiện nghi, hiện đại lúc bấy giờ, được sư dụng chung cho 2 trường: Y khoa Đại học đường Sài Gòn và Nha khoa Đại học đường Sài Gòn.
173. Ngày 27.10.1976: Thu tướng Chính phu ký quyết định số 426/TTg ngày 27/10/1976 về một số vấn đề cấp bách trong mạng lưới các trường đại học ờ miền Nam, theo đó trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập trên cơ sơ hợp nhất ba trường: Y khoa Đại học đường Sài Gòn, Dược khoa Đại học đường Sài Gòn, Nha khoa Đại học đường Sài Gòn.
174. Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh có 3 khoa trực thuộc gồm Khoa Y, Khoa Răng Hàm Mặt và Khoa Dược, 10 phòng chức năng và 57 bộ môn tại 3 Khoa. Đơn vị chù quan cua trường là Bộ Y Tế.
175. Năm 1990: Trường xây dựng định hướng chiến lược phát triển Trường Đại Học Y Dược Thành phố Hồ chí Minh thành trường đa ngành trong lĩnh
- Thơng tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18/3/2021 cua Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Ọuy chế đào tạo trình độ đại học;
176. Đại học Y Dược TP.HCM đã cụ thể hóa các quy định bàng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định ỌLNN về đào tạo ĐH trong phạm vi hoạt động của Nhà trường, cụ thể:
177. -Nghị quyết số 10/NQ-HĐT ngày 20/10/2020 của Hội đồng Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy chế Tồ chức và hoạt động cua Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh;
178. -Quyết định số 456/QĐ-ĐHYD-ĐT ngày 09/3/2016 cùa Hiệu trường
Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chì;
- Quyết định số 1454/QĐ-ĐHYD-ĐT ngày 31/5/2016 cùa Hiệu trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đăng hệ chính quy;
- Từ nhừng chính sách, pháp luật về đào tạo ĐH, được Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh cụ thể hóa chính sách, pháp luật, bàng các chu trương, các quy định thành kế hoạch, đề án, chương trình được Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh triển khai thực hiện kịp thời, nghiêm túc. Nhà trường đà cụ thể hóa nhiều nội dung, ban hành nhiều vãn ban quan lý, điều hành, tồ chức thực hiện đồng bộ, thống nhất, đạt được nhiều kết qua thiết thực; tạo sự chuyển biến căn bàn về nhận thức cùa đội ngũ nhân viên, giang viên và sinh viên trong việc chấp hành các quy định pháp luật cùa QLNN về đào tạo ĐH. Các chính sách, các quy định cùa pháp luật về các chương trình đào tạo ĐH được Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh cụ thể hóa như sau:
179. Các chương trình được xây dựng trên cơ sớ chương trình khung do Bộ
GD&ĐT và Bộ Y tế ban hành. Mồi chương trình khung tương ứng với một ngành đào tạo ơ một trình độ đào tạo cụ thể. Mồi chương trình có thể gẳn với một ngành hoặc với một vài ngành đào tạo.
thức:
181. Từ năm học 2016- 2017, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đà
chuyển từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo tín chi theo Quy chế 43/2007 cùa Bộ Giáo dục và đào tạo. Đào tạo theo hệ thống tín chi xem người học là trung tâm cua q trình đào tạo. Tín chỉ là đon vị căn bàn để đo khối lượng kiến thức và đánh giá kết qua học tập cùa sinh viên. Đặc trưng cua hệ thống này là kiến thức được cấu trúc thành các học phần. Lượng kiến thức dành cho sinh viên gồm hai khối cơ bán: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên môn. Mồi khối kiến thức có 2 nhóm học phần: học phần bắt buộc là nhừng kiến thức tiên quyết bắt buộc sinh viên phai học và thi đạt mới được học tiếp sang học phần khác; nhóm học phần tự chọn gồm nhừng kiến thức cằn thiết nhưng sinh viên được chọn theo hướng dẫn cua nhà trường.
182. Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trong q trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2 đến 4 tín chì, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kỳ.
183. Một tín chi được quy định bẳng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực
hành, thí nghiệm hoặc thao luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp.
184. Đối với nhừng học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, đề tiếp
thu được một tín chi sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân.
185. Hiệu trường quy định cụ thể số tiết, số giờ đối với từng học phần cho
phù hợp với đặc điểm cua trường.
186. về khối lượng kiến thức và quy định xếp hạng năm đào tạo cua Đại học
Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
187. Bảng 2.3: Khối lượng kiến thức qua các năm đào tạo
188. TT 189. Nãm đà o tạo • 190. Số tín chỉ đã tích lũy 191. 1. 192. Năm thứ nhất
194. 2. 195. Năm thứ hai 196. Từ tín chỉ thứ 30 đến tín chỉ thứ 59 197. 3. 198. Năm thứ ba 199. Từ tín chỉ thứ 60 đến tín chỉ thứ 89 200. 4. 201. Năm thứ tư
202. Từ tín chỉ thứ 90 đến dưới tín chi 120 đối với hệ
đào tạo 5 năm. Từ tín chi thứ 90 đến dưới số tín
204. 205. 206. chỉ tối đa cùa chương trình đào tạo 4 năm. 207.
5.
208. Năm thứ năm
209. Từ tín chỉ thứ 120 đến dưới số tín chi tố đa của
chương trình đào tạo hệ 5 năm. 210.
6.
211. Năm thứ sáu
212. Từ tín chi thứ 180 đến dưới số tín chi tố đa cùa
chương trình đào tạo hệ 6 năm.
213. Nguồn: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chỉ Minh
214.
215. Đối với nhưng chương trình, khối lượng cua từng học phần đà được tính theo đơn vị học trình, thì 1,5 đơn vị học trình được quy đồi thành 1 tín chi. Một tiết học được tính bằng 50 phút.
216. Đánh giá kết qua học tập theo thang điểm chừ A, B, c, D được chuyển
thành số như sau: Giỏi A (8,5 - 10), Khá B (7,0 - 8,4), Trung bình c (5,5 - 6,9), Trung bình yếu D (4,0 - 5,4). Loại không đạt: Kém F (dưới 4,0). Sinh viên có học phần bắt buộc bị điểm F phai đăng ký học lại học phần đó ớ một trong các học kỳ tiếp theo cho đến khi đạt điểm A, B, c hoặc D.
217. Cách quy đồi và xếp hạng điềm như sau: 218. Bảng 2.4: Cách quy đôi và xếp hạng đi êm
219. T T 220.số 10Điếm hệ• 221. Điêm chữ 222. Điểm theo thang điểm 4 223. xếp loại 224. 1 225. 8.5- 10 226. A 227.4 228. Giỏi 229. 2 230. 7.0-8.4 231. B 232.3 233. Khá 234. 3 235. 5.5-6.9 236. c 237.2 238. Trung bình 239. 4 240. 4. 0-5.4 241. D 242.1 243. Trung bình yều 244. 5 245. Dưới 4.0 246. F 247.0 248. Kém 249. Nguồn: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
250. Hạng tốt nghiệp được xác định theo điếm trung bình chung tích lũy cùa tồn khóa học như sau: loại Xuất sấc: từ 3,6 đến 4; loại Giòi: từ 3,2 đến 3,59; loại Khá: từ 2,5 đến 3,19; loại Trung bình: từ 2 đến 2,49.
251. Báng 2.5: Hạng tốt nghiệp tính theo niên chế
252. Hạng tốt nghiệp 253. Điểm TBC học tập 254. Xuất sắc 255. >9 256. Gioi 257. >8 258.
259. Khá 260. >7
261. Trung bình khá Trung bình
263.
264. Bảng 2.6: Hạng tốt nghiệp tính theo tín chi
265. Hạng tốt nghiệp 266. Điểm TBC tích lũy 267. Xuất sắc 268. 3,60-4,00 269. Gi ỏi 270. 3,20-3,59 271. Khá 272. 2,50-3,19 273. Trung bình 274. 2,00-2,49 275.
276. Một số quy định về chương trình đào tạo tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
277. Báng 2.7: Tơng thời gian được phép của khóa học
278.
TT 279. Chưig trình đào tạo
280. Tơng thịi gian đưọ'c phép của khóa học 281. 1. 282. Chương trình đại học 4 năm 283. 4 đến khơng q 8 năm 284. 2. 285. Chương trình đại học 5 năm 286. 5 đến khơng q 10 năm 287. 3. 288. Chương trình đại học 6 năm 289. 6 đến không quá 12 năm 290.
291. Nguồn: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
về xếp loại học lực tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh:
292. Bảng 2.8: xếp loại học lực tại Đại học Y Dược Thành pho Hồ Chí Minh
293.
T
294. xếp hạng về học lực
295. Điêm trung bình chung tích lũy
296. 1
297. Hạng bình thường
298. Nếu điềm trung bình chung tích lũy đạt từ
2.0 trở lên. 299.
2 300. Hạng yếu
301. Nêu điêm trung bình chung tích lũy đạt
dưới 2.0 nhưng chưa rơi vào trường hợp bị buộc thôi học.
302.