năm tới
Công ty TNHH Tùng Phương đã đặt ra mục tiêu là đứng đầu trong lĩnh vực gạch ốp lát, gạch tráng men, gạch Ceramic cao cấp của Việt Nam, không những thế Cơng ty cịn muốn thương hiệu của mình vươn xa hơn trên thị trường thế giới. Để đạt được mục tiêu đó thì cơng ty đã có những chiến lược kinh doanh như sau:
Đối với lĩnh vực kinh doanh: Mở rộng ngành nghề kinh doanh, nghiên
cứu phát triển các lĩnh vực kinh doanh mới nhưng không phải kinh doanh một cách dàn trải tất cả các mặt hàng mà nên tập trung một số sản phẩm mũi nhọn.
Đối với công tác phong trào Đối với người lao động: Cần nâng cao hơn
nữa năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, về ngoại ngữ cho CBCNV trong công ty. Công ty dự kiến số lượng phân bổ đào tạo hàng năm ở các lứa tuổi là: Dưới 30 tuổi bồi dưỡng đào tạo 10%, từ 30 tuổi đến 35 tuổi bồi dưỡng đào tạo 20%, từ 35 đến 40 tuổi bồi dưỡng đào tạo 10%.
Đối với hoạt động xuất nhập khẩu: Tăng cường hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu trong nước và quốc tế, tiếp tục khai thác tốt thị trường hiện có và mở rộng khai thác các thị trường mới nhưng cần phải phân định rõ đâu là thị trường chính.
Thực hiện chiến lược tăng trưởng gắn liền với hiệu quả và an toàn trong kinh doanh, bố trí khai thác tối đa năng lực hiện có, phát huy được các thế mạnh của mình, ổn định và phát triển khách hàng truyền thống đặc biệt là khách hàng xuất khẩu.
Thi đua trong công ty
Về phương hướng hoạt động phong trào Công nhân viên chức (CNVC) trong những năm tới được công ty xác định rất rõ đó là ngồi việc chấp hành thực hiện thật tốt Đường lối của Đảng, chế độ chính sách của Nhà nước Công nhân viên chức cần phải luôn luôn chấp hành nghiêm chỉnh các quy định quy chế của công ty đề ra, thực hiện quy chế dân chủ của công ty. Về thị trường tiếp tục mở rộng thị trường kinh doanh để tăng doanh thu và lợi nhuận. Động viên CNVC trong đơn vị phấn đấu hoàn thành và hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch cơng ty giao. Chăm lo vật chất và tinh thần cho CNVC tăng thu nhập hàng tháng và duy trì tổ chức sinh nhật cho CNVC. Duy trì chế độ làm việc 40h/tuần, đảm bảo trong cơng tác có năng suất chất lượng và hiệu quả. Động viên và quan tâm kịp thời đến CNVC có hồn cảnh khó khăn.
Căn cứ vào tình hình thực tế và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn mới, Cơng đồn cùng chun môn nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy định, quy chế cho phù hợp hơn.
+ Về hoạt động của Ban thanh tra, công ty lập kế hoạch cụ thể từng quý trong năm, nâng cao trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát nhằm giảm đến mức thấp nhất các hiện tượng tiêu cực, khơng để bất cứ trường hợp nào làm thất thốt tài sản. Khi tiến hành kiểm tra phải nhanh, chính xác, có cơ sở pháp lý để báo cáo với Lãnh đạo công ty xử lý giải quyết kịp thời.
+ Về công tác từ thiện ngoài việc thực hiện đầy đủ chỉ đạo của chính quyền và Cơng đồn Tổng cơng ty về công tác từ thiện, những năm tiếp theo công ty tiếp tục tiến hành làm tốt cơng tác từ thiện, chăm sóc người có cơng với Cách mạng, ủng hộ quỹ vì người nghèo, góp phần xây dựng, giảm khó khăn trong cộng đồng.
+ Về công tác thi đua khen thưởng Cơng đồn cùng với Lãnh đạo cơng ty phát động phong trào thi đua lao động giỏi và các đợt thi đua lập thành tích chào mừng những ngày lễ lớn của dân tộc. Sau mỗi đợt thi đua có sơ kết rút
kinh nghiệm, bình xét đơn vị và cá nhân xuất sắc để động viên khen thưởng kịp thời nhằm phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch cơng ty giao trước ít nhất 12 ngày. Cơng ty xây dựng những gương người tốt việc tốt những tập thể, cá nhân có thành tích điển hình làm nịng cốt phát huy nội lực trong công ty để mọi người noi theo. Hoạt động phong trào CNVC từ năm 2010 đến năm 2015 của cơng ty địi hỏi phải có chuyển biến mạnh tạo cho đơn vị sức sống mới trên tinh thần đồn kết, hợp tác trên dưới một lịng giúp đỡ nhau trong công tác và cuộc sống. Xây dựng bầu khơng khí ấm áp, đồn kết phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của công ty đề ra ngay từ những ngày đầu mới hợp nhất.
+ Về sản phẩm và dịch vụ: Đa dạng hóa sản phẩm, thiết kế sản phẩm mới, duy trì và nâng cao chất lượng các sản phẩm hiện tại. Cải tiến dịch vụ bằng việc xây dựng một dịch vụ đạt tiêu chuẩn. Đa dạng hóa đầu tư tài chính thơng qua các hình thức đầu tư chứng khốn, góp vốn kinh doanh theo hướng đảm bảo an tồn hiệu quả, đầu tư vào máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, mở rộng các mặt hàng kinh doanh.
+ Về thị trường: Khai thác thế mạnh đối với các sản phẩm hiện có nhằm củng cố và duy trì vị trí, thị phần của Công ty trên thị trường trong nước cũng như nước ngoài. Xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm thông qua các chuỗi cửa hàng.
+ Về phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng một đội ngũ cơng nhân lành nghề có trình độ, kỹ năng tốt nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của khách hàng và những biến động của thị trường hiện tại. Nâng cao trình độ, kinh nghiệm của bộ máy lãnh đạo.
3.2.Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH Tùng Phương
Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình đào tạo phát triển của Công ty em cịn thấy có nhiều vấn đề còn tồn đọng, những vấn đề đó là một trong những nguyên nhân đã làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Để giúp Công ty có một hướng đúng trong công tác đào tạo và sử dụng tác động tích cực của cơng tác đào tạo tới sản xuất kinh doanh, khắc phục những nhân tố tác động làm ảnh hưởng tới công tác đào tạo và phát triển của Công ty. Dưới đây em xin đưa ra một số biện pháp cho Cơng ty tham khảo để có thể hồn thành tốt hơn nữa nhiêm vụ sản xuất kinh doanh tốt trong năm 2012 và trong những năm tới :
3.2.1. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu
-
M ụ c đ ích
Xác đinh đúng nhu cầu đào tạo giúp cho cơng ty giảm được chi phí đào tạo và tránh được lãng phí về mặt thời gian và khâu tổ chức thực hiện. -
N ộ i dung th ự c hi ệ n
Trước hết, công ty cần xác định chính xác nhu cầu đào tạo. lãnh đạo cần dựa vào kế hoạch nguồn nhân lực của công ty trong thời gian tới đồng thời cần có sự kết hợp giữa đánh giá cơng việc và đánh giá thực hiện công việc của người lao động để làm căn cứ tốt cho việc xác định nhu cầu. Người quản lý trực tiếp và ngay cả đối với bản thân người lao động cũng cần phát hiện ra những kĩ năng cịn thiếu sót của mình để tham gia đăng kí đào tạo, nâng cao kĩ năng. Ví dụ: phân tích nhân viên văn phòng, người quản lý cần quan sát và nhận định xem họ thiếu kĩ năng gì hay kĩ năng nào chưa đạt yêu cầu (có thể là kĩ năng đánh máy, kĩ năng xử lý công văn giấy tờ hay kĩ năng giao tiếp đối với các nhân viên ở phịng chăm sóc khách hàng…..). Cịn đối với cơng nhân sản xuất, đó có thể là các kĩ năng như: vận hành máy móc và dây chuyền sản xuất, phân loại, trộn và nhận biết chất lượng của nguyên vật liệu….
Để đảm bảo tính chất liên tục và tiện cho việc lưu dữ các thông tin khai thác được, trưởng mỗi bộ phận hay người quản lý trực tiếp cần có một cuốn sổ riêng để theo dõi q trình làm việc của cơng nhân viên dưới quyền đồng thời phát hiện ra những kĩ năng còn thiếu của họ. Nội dung cuốn nhật ký này cần ghi rõ đầy đủ tên người lao động, tổ làm việc, nhiệm vụ là gì, những kĩ năng cịn thiếu hay chưa tốt của họ được bộc lộ trong quá trình thực hiện công việc.
Sau một khoảng thời gian nhất định, ban lãnh đạo cần có cuộc họp với những người quản lý từng phòng ban để tập hợp lại những kĩ năng còn thiếu của những người lao động. Trên cơ sở đó, xác định những kĩ năng nào nhân viên cần được đào tạo lại và kĩ năng nào cần được ưu tiên đào tạo trước.
Thêm vào đó, cán bộ phụ trách đào tạo cần đưa ra những quy định cụ thế đối với việc đăng kí nhu cầu đào tạo ở mỗi phòng ban, đơn vị để tránh tình trạng đăng kí tràn lan, gây khó khăn cho cơng tác thưc hiện.
Việc thăm dò nhu cầu đào tạo của người lao động cũng là một điều quan trọng. Nó giúp cho người quản lý hiểu được nguyện vọng của họ đối với các chương trình đào tạo, phát triển sẽ được tổ chức.
Ban lãnh đạo chi nhánh có thể tham khảo mẫu phiếu “ khảo sát nhu cầu đào tạo” sau đây:
Hình 2.7: Phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo của nhân viên
PHIẾU KHÁO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO CỦA NHÂN VIÊN
Kính gửi anh chị.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo trong thời gian tới của cơng ty nói chung và của mỗi nhân viên trong cơng ty nói riêng , ban giám đốc cơng ty kính mong anh chị điền đủ và chính xác những thơng tin khảo sát dưới đây. Xin chân thành cảm ơn!
I. Thông tin cá nhân:
1. Họ và tên:
2. Bộ phận đang làm việc: 3. Chức danh:
4. Thời gian anh, chị vào làm việc tại công ty :
a. Dưới 1 năm b. Từ 1-3 năm
c. Từ 3-5 năm d. Trên 5 năm.
II. Thông tin về đào tạo:
1. Những khó khăn anh chị gặp phải trong cơng việc của mình …………………………………………….
2. Nếu được đi đào tạo, anh chị muốn được tham gia vào khóa đào tạo với nội dung gì?
………………………………………………………….
3. Anh chị muốn tham gia khóa đào tạo với giờ học như thê nào? a. Sáng từ :
b. Chiều từ : c. Tối
4. Anh chị có thêm kiến nghị gì để cơng tác đào tạo của công ty chúng ta đạt được hiệu quả cao hơn trong thời gian tới
3.2.2. Hồn thiện cơng tác đánh giá hiệu quả của các chương trình đào tạo
-
Đố i t ượ ng áp d ụ ng
Đối tượng được áp dụng là các cán bộ, công nhân viên trong công ty, những người đã tham gia vào các chương trình đào tạo. Bên cạnh đó, đối tượng được khảo sát cũng có thể mở rộng đến cả những người lao động quan tâm, có nhu cầu, mong muốn được đào tạo để qua đó cơng ty có được nhiều hơn ý kiến khách quan về sự hiệu quả của các chương trình đào tạo.
-
Ph ạ m vi áp d ụ ng
Phương pháp này áp dụng được cho các học viên và người lao động trong phạm vi các phân xưởng của công ty.
-
N ộ i dung th ự c hi ệ n
Việc đánh giá thơng tin phản hồi từ phía học viên cơng ty có thể dựa vào
mẫu bảng câu hỏi điều tra sau:
Biểu 1: Câu hỏi điều tra
Xin anh/ chị vui lịng cho biết một số thơng tin sau: 1. Giới tính:
a. Nam b. Nữ
2. Độ tuổi:
a. Dưới 30 b. Từ 31 – 40
c. Từ 41 – 50 d. Trên 50
3. Trình độ chun mơn lành nghề hiện nay của anh/ chị:
a. Trên đại học b. Đại học, cao đẳng
c. Trung cấp d. Khác
Nếu là cơng nhân sản xuất vui lịng đánh dấu V vào ô đúng trong bảng dưới:
Bậc công nhân 1 2 3 4 5 6 7
4. Đơn vị anh/ chị đang cơng tác: phịng ban, / phân xưởng 5. Chức danh công việc anh/ chị đang đảm nhận:
6. Thời gian đảm nhận chức vụ:
a. Dưới 5 năm b. Từ 5 – 10 năm
c. Từ 10 – 20 năm d. Trên 20 năm
7. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, anh/ chị đã từng tham gia những
khoá đào tạo nào
(vui lịng ghi cụ thể)
Tên khố đào tạo Hình thức đào tạo Thời gian đào tạo
…………………... …………………… Từ ……. đến ……..
…………………… …………………… Từ ……. đến ……..
…………………… …………………… Từ ……. đến ……..
…………………… …………………… Từ ……. đến ……..
8. Trong thời gian tới để thực hiện công việc hiện tại cũng như chuẩn bị cho khả năng phát triển trong tương lai anh/ chị có mong muốn được tham gia đào tạo khơng?
a. Có b. Khơng
9. Nếu có thì anh/ chị mong muốn được đào tạo kiến thức, kỹ năng gì?
9.1. Kiến thức:
a. Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ b. Tiếng Anh
c. Tin học
9.2. Kỹ năng:
a. Kỹ năng thuyết trình b. Kỹ năng giao tiếp c. Kỹ năng ra quyết định
d. Khác (Xin vui lòng ghi cụ thể)
10. Anh/ chị có sẵn sàng chi trả kinh phí để tham gia đào tạo nếu Tổng
công ty yêu cầu không?
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
a. Có b. Khơng
11. Kiến thức, kỹ năng được đào tạo có phù hợp với công việc anh/ chị đang làm hay không?
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
a. Rất phù hợp với công việc đang làm b. Ít phù hợp
c. Không liên quan đến công việc
12. Anh/ chị có thường xun được tham gia các khố đào tạo khơng? Nếu
có thì anh/ chị thuộc đối tượng nào?
a. Một năm một lần b. Vài năm một lần
c. Khi công việc địi hỏi d. Khơng thường xuyên tham gia
Nếu trả lời là a hoặc b hoặc c thì anh/ chị thuộc đối tượng nào?
e. Đang công tác ở Tổng công ty f. Lao động mới được tuyển mới
13. Đánh giá của anh/ chị về chất lượng giảng dạy của giáo viên
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
13.1. Về trình độ chun mơn và chất lượng giảng dạy
Giáo viên hướng dẫn Thạc Sĩ Lê Thị Hằng
Sinh Viên thực hiện Nguyễn Quốc Phi – Lớp: K17QT1
80
13.2. Về sự truyền đạt kiến thức của giáo viên
a. Rất dễ hiểu b. Dễ hiểu
c. Khó hiểu d. Rất khó hiểu
13.3. Về lịng nhiệt tình của đội ngũ giáo viên
a. Rất nhiệt tình b. Chưa thật nhiệt tình c. Khơng nhiệt tình
14. Sau quá trình được đào tạo thì trình độ chun mơn của anh/ chị có
được cải thiện khơng?
a. Được cải thiện rất nhiều
b. Được cải thiện một cách đáng kể c. Không được cải thiện
15. Nội dung đào tạo có phù hợp với những kiến thức và kỹ năng anh/ chị
muốn được đào tạo hay không?
(Đánh dấu V vào câu trả lời phù hợp nhất)
a. Hồn tồn phù hợp b. Ít phù hợp
c. Khơng phù hợp
16. Phương pháp giảng dạy có phù hợp với anh/ chị khơng?
a. Có b. Khơng
17. Theo anh/ chị trang thiết bị phục vụ cho chương trình đào tạo như thế nào?
a.Rất tốt b. Tương đối tốt c. Không tốt
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị !
Sau khi công ty đã đưa ra câu hỏi để đánh giá thơng tin phản hồi từ phía học viên thì phải đưa ra được kết quả của cuộc khảo sát đó để nhận xét.
* Để đo lường lợi ích kinh tế của khóa đào tạo chúng ta có thể dùng phương pháp phân tích định lượng. Hiệu quả kinh tế của khóa đào tạo được đo lường bằng cách so sánh chi phí đào tạo và kết quả thu được từ đào tạo có thể đánh giá thơng qua chỉ tiêu thu hồi chi phí đào tạo. Nếu chi phí đào tạo nhỏ hơn năng suất lao động thì thu nhập thuần túy nhiều, hiệu quả đầu tư lớn và ngược lai. Ngoài chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đào tạo chúng ta có thể sử dụng thêm một số chỉ tiêu như: tỷ lệ lợi ích đào tạo và tổng giá trị hiện thời.
Tỷ lệ lợi ích đào tạo
Tỷ lệ lợi ích đầu tư của việc đào tạo là chỉ tiêu định lượng được sử dụng