Đơn vị tính: Người
STT Bộ phận
Nhu cầu đào tạo
2007 2008 2009 2010 2011 1 Kế toán 2 3 3 5 6 2 Hành chính 1 2 4 6 8 3 Bán hàng 15 24 28 32 40 4 Quản lý sx 5 8 10 15 21 5 Kĩ thuật 4 6 9 12 17
6 Cơng nhân cơkhí 5 7 8 11 12
7 Cơ điện 2 4 6 9 10
8 Vận hành 3 4 7 10 11
9 Thành phẩm 2 3 5 7 12
10 Thí nghiệm 5 8 10 13 15
Bảng 2.6. So sánh nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp từ năm 2007-2011
STT Bộ phận
Nhu cầu đào tạo
2008/2007 2009/2008 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % +/- % +/- % 1 Kế toán 1 50 0 0 2 66,67 1 20 2 Hành chính 1 100 2 100 2 50 2 33,33 3 Bán hàng 9 60 4 16,67 4 14,29 8 25 4 Quản lý sx 3 60 2 25 5 50 6 40 5 Kĩ thuật 2 50 3 50 3 33,33 5 41,67
6 Cơng nhâncơ khí 2 40 1 14,29 3 37,5 1 9,09
7 Cơ điện 2 100 2 50 3 50 1 11,11
8 Vận hành 1 33,33 3 75 3 42,86 1 10
9 Thànhphẩm 1 50 2 66,67 2 40 5 71,43
10 Thí nghiệm 3 60 2 25 3 30 2 15,38
◆ Nhận xét:
Bảng số liệu cho ta thấy nhu cầu đào tạo đều có xu hướng tăng qua các năm, tập trung ở bộ phận bán hàng, cơng nhân cơ khí, thí nghiệm, kỹ thuật, quản lý sản xuất. Điều này là hợp lý vì để đáp ứng được nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của cơng ty thì đội ngũ cơng nhân viên ngày càng phải được nâng cao trình độ tay nghề.
2.2.2.2.Về mục tiêu đào tạo của Công ty
Mục tiêu đào tạo của Công ty năm 2012 được xác định như sau:
● Tăng năng suất lao động để giảm chi phí lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng
sức cạnh tranh với hàng hố ngoại nhập bên ngồi.
● Thực hiện hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch do cấp trên giao và kế hoạch phát
triển mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
● Trực tiếp giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đặc biệt khi nhân viên
thực hiện công việc không đáp ứng được các tiêu chuẩn mẫu, hoặc khi nhân viên nhận công việc quá mới.
● Cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới cho nhân viên, giúp họ có thể áp dụng
thành công các thay đổi công nghệ, kỹ thuật trong doanh nghiệp.
● Tránh tình trạng quản lý lỗi thời. Các nhà quản trị cần áp dụng các
phương pháp quản lý, sao cho phù hợp được với những thay đổi về quy trình cơng nghệ, kỹ thuật và mơi trường kinh doanh.
● Giải quyết các vấn đề tổ chức. Đào tạo và có thể giúp các nhà quản trị giải
quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân và giữa cơng đồn với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp có hiệu quả.
● Hướng dẫn công việc cho nhân viên mới. Nhân viên mới thường gặp nhiều khó
khăn, bỡ ngỡ trong những ngày đầu làm việc trong tổ chức, doanh nghiệp, các chương trình định hướng công việc đối với nhân viên mới sẽ giúp họ mau chóng thích ứng với mơi trường làm việc mới của doanh nghiệp.
● Chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành vững mạnh, linh hoạt. chuyên môn
kế cận. Đào tạo và phát triển giúp cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay thế cho các cán bộ quản lý, chun mơn khi cần thiết.
2.2.3.Chương trình đào tạo và phát triển nhân lực
Bảng 2.7. Các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty TNHH Tùng Phương năm 2009-2011
Chương trình
đào tạo
Năm Năm Năm 2010/2009So sánh 2011/2010So sánh
2009 2010 2011 +/- % +/- %
Đào tạo mới 32 25 27 -7 -21.88 2 8
Đào tạo lại 18 20 22 2 11.1 2 10
Thảo luận 17 21 18 4 23.53 -3 -14.29
ĐH tại chức 5 3 4 -2 -40 1 33.33
Trung cấp
nghiệp vụ 11 12 10 1 9.09 -2 -16.67
(Nguồn: phịng tổ chức cơng ty TNHH Tùng Phương)
Việc xây dựng chương trình được thực hiện bởi cán bộ trực tiếp quản lý đào tạo. Công việc quản lý đào tạo do phòng tổ chức lao động của Công ty trực tiếp đảm nhận. Hàng năm cũng dựa trên nhu cầu thực tế mà Phòng tổ chức lao động lập kế hoạch đào tạo cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.Thực tế chương trình đào tạo của Cơng ty có các nội dung sau đây:
- Số lượng đào tạo bao nhiêu, ở từng đơn vị, cụ thể hơn là đến từng nghề, chuyên môn nghiệp vụ.
- Hình thức đào tạo thì đối tượng nào được đào tạo theo hình thức nào, trong Cơng ty
- Chi phí đào tạo cụ thể như thế nào; trích từ đâu, số lượng bao nhiêu. - Nơi đào tạo ở đâu
- Lựa chọn giáo viên như thế nào - Thời gian đào tạo.
- Cán bộ trực tiếp phụ trách đào tạo, cán bộ giúp đỡ. - Hội đồng đánh giá kết quả đào tạo.
Phòng tổ chức lao động tiền lương Công ty lập chương trình đào tạo, sau đó trình lãnh đạo ký duyệt và làm công văn thông báo cho các đơn vị thành viên trực thuộc thực hiện theo kế hoạch được giao.
Chương trình đào tạo mà Cơng ty thực hiện không cụ thể hố chi tiết. Chương trình đào tạo phải cụ thể hóa đến mơn học gì, học bao nhiêu tiết, kiến thức gì cần đạt được sau khi học môn học đó, thời gian mỗi tiết học. Vì vậy, vẫn cần có thêm sự quan tâm nhiều hơn từ các cán bộ cấp trên.
2.2.4.Thời gian và địa điểm đào tạo của công ty
Việc thực hiện chương trình đào tạo cứ theo kế hoạch đã vạch sẵn mà thực hiện. Phịng tổ chức lao động chịu trách nhiệm chính về cơng tác đào tạo.