Diễn biến chất lượng nước mặt từ năm 2015-

Một phần của tài liệu signed-signed-cv-617_81811 (Trang 43 - 45)

- Cơng nghiệp, đơ thị hóa tác động đến sức khỏe nhân dân

2.2.1.1. Diễn biến chất lượng nước mặt từ năm 2015-

Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Cà Mau qua các năm cho thấy có dấu hiệu ô nhiễm dần theo thời gian nhất là các khu vực dân cư, trung tâm chợ. Do đặc thù vùng sơng nước, các hoạt động trong q trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn đi lại và trao đổi buôn bán bằng đường thủy, phong tục sinh sống đã tác động không nhỏ đến chất lượng mơi trường khu vực. Chính vì thế, cần đưa ra giải pháp và phương hướng để giảm thiểu và thay đổi suy nghĩ đối với các thành phần môi trường nhất là nước mặt đảm bảo phát triển bền vững theo thời gian. Để đánh giá diễn biến theo thời gian, không gian nước mặt lục địa trên địa bàn tỉnh Cà Mau, Hàng năm Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau tiến hành quan trắc nước mặt trên các tuyến sơng rạch chính trong tỉnh vào 2 đợt (mùa khô và mùa mưa). Từ năm 2015 đến tháng 10 năm 2017 tiến hành quan trắc ở 51 vị trí, từ năm 2018 đến nay tiến hành quan trắc ở 52 vị trí.

Với các thông số lấy mẫu đặc trưng cho khả năng gây ơ nhiễm nguồn nước mặt như: pH, Oxy hịa tan (DO), Sắt tổng cộng (Fe), Amoni (NH4+), Photphat (PO43-), Nhu cầu oxy sinh học (BOD5), Nhu cầu oxy hóa học (COD), Coliform, đem so sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 để đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt theo vị trí khu vực và diễn biến theo thời gian.

Mục tiêu quan trắc: đánh giá ảnh hưởng của khu dân cư, chợ, khu sản xuất kinh doanh, bệnh viện, khu có nhiều tàu thuyền, phương tiện giao thơng qua lại, vùng cửa sông, khu du lịch sinh thái có lưu lượng du khách tham quan cao đến môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh.

nước. Trong mơi trường có pH q cao hay q thấp thì các sinh vật khơng thể tồn tại và phát triển.

TSS: Chỉ tiêu TSS là chất rắn ở dạng huyền phù lơ lửng trong nước. Nếu TSS càng cao đồng nghĩa có một lượng lớn chất ơ nhiễm ở dạng rắn trong đó.

Hàm lượng oxy hịa tan (DO) là một trong những thông số quan trọng đánh giá chất lượng nguồn nước. Oxy hòa tan vào nguồn nước bởi một số ngun nhân chính: gió, sóng, nước mưa và q trình quang hợp. Hàm lượng oxy hịa tan là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động hơ hấp, q trình sinh trưởng của các sinh vật thủy sinh.

COD là lượng ơxy cần thiết cho q trình ơxy hố hồn tồn các chất hữu cơ có trong nước thành CO2 và H2O. Hàm lượng COD là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ ơ nhiễm của nước vì nó cho biết hàm lượng chất hữu cơ có trong nước là bao nhiêu. Hàm lượng COD trong nước cao thì chứng tỏ nguồn nước có nhiều chất hữu cơ gây ơ nhiễm.

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) là đại lượng đặc trưng cho hàm lượng chất hữu cơ trong nước. Các chất ô nhiễm hữu cơ phát sinh chủ yếu do hoạt động ở các khu vực du lịch, vận chuyển, chất thải sinh hoạt và các hoạt động chăn nuôi, tưới tiêu nông nghiệp, hoạt động nuôi trồng thủy sản. Sự thải bỏ chất thải sau thu hoạch (rơm rạ, thân, cành lá cây,…) cũng làm gia tăng hàm lượng hữu cơ trong nước mặt.

Sắt là nguyên tố thường gặp trong nước mặt hay nước ngầm, thường tồn tại ở dạng muối hồ tan... hoặc các dạng khơng tan của Fe3+. Khi tiếp xúc với khơng khí hay mơi trường oxi hoá, Fe2+ bị oxi hoá thành Fe3+ và bị thuỷ phân tạo thành oxit sắt khơng tan. Sắt có nhiều trong nước mặt hay nước ngầm do quá trình chảy của các dịng nước qua các mỏ khống hay lớp đất đá trong tự nhiên.

Hiện trạng môi trường nước mặt tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015 - 2020 được quan trắc tại các vị trí đánh giá tác động từng khu vực/loại hình như bảng sau:

Bảng 1: Vị trí các điểm quan trắc mơi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015 - 2020

STT KHM TỌA ĐỘ VỊ TRÍ

X Y

Khu vực đô thị, khu dân cư, chợ tập trung, khu du lịch

Một phần của tài liệu signed-signed-cv-617_81811 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)