- Khái quát tác động của gia tăng dân số và di dân đối với môi trường:
2.3.2. Hoạt động công nghiệp
Trong giai đoạn 2015 - 2019 ngành công nghiệp đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành đầu tư, đưa một số dự án trọng điểm đi vào hoạt động và phát huy công suất để đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt khá. Tuy mang lại lợi ích lớn cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau, nhưng sản xuất công nghiệp phát triển qua từng năm cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến những hệ lụy về ô nhiễm môi trường. Sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển theo hướng nâng cao giá trị sản xuất, sản phẩm một số ngành cơng nghiệp là thế mạnh khơng chỉ đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh, cịn góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ (chế biến thủy sản, sản xuất đạm) và điều tiết cung - cầu trên thị trường cả nước (sản xuất khí đốt, điện, đạm).
Giai đoạn 2015 - 2020, ngoài khu kinh tế Năm Căn, tỉnh Cà Mau hình thành 02 khu cơng nghiệp tập trung:
mức độ ô nhiễm xử lý được như chế biến nơng sản, hải sản, cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc và phân bón; cơng nghiệp điện tử, dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến các sản phẩm từ lâm nghiệp; công nghiệp hóa lỏng khí tự nhiên, cơng nghiệp sau khí; cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng…
+ Hòa Trung mang tính đặc thù của địa phương như: cơng nghiệp chế biến thủy sản, dịch vụ và các ngành nghề phục vụ nuôi trồng và khai thác thủy hải sản; khu cơng nghiệp Sơng Đốc mang tính đặc thù của địa phương như công nghiệp chế biến thủy sản, hải sản; chế biến nông lâm sản; sửa chữa tàu thuyền; chế biến thức ăn thủy sản, hải sản; sản phẩm đồ gia dụng và đồ mỹ nghệ từ vỏ thủy sản, …
Về nước thải: Trên địa bàn tỉnh các cơ sở sản xuất, chế biến hoạt động thuộc quy mô đánh giá tác động môi trường (ở trong và ngồi khu cơng nghiệp), từ năm 2015 có 52/56 cơ sở phát sinh thải sản xuất đã xây dựng hệ thống xử lý (đạt 92,86%) đến năm 2019 có số cơ sở đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải hoặc đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải là 62/62 cơ sở (đạt 100%). Nhìn chung sự đầu tư cho hoạt động xử lý nước thải ra môi trường được nhiều doanh nghiệp cơ sở quan tâm đúng mức và chú trọng hơn, tuy nhiên để đạt được kết quả trên sự chuyển biến cịn cần nhiều thời gian. Bên cạnh đó lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh tăng dần theo từng năm, cũng làm nhiều áp lực lên công tác quản lý môi trường. Hệ thống xử lý nước thải chưa được đầu tư đồng bộ, một số hoạt động chưa thực sự hiệu quả nên ảnh hưởng đến môi trường nước mặt vẫn là vấn đề đặt ra nhiều thách thức hiện nay
Bảng 8: Lượng nước thải công nghiệp (thuộc diện ĐTM) năm 2015 - 2020
Thời gian trong
năm
Năm phát sinh nước thải
Năm 2015 (ĐV: m3) Năm 2016 (ĐV: m3) Năm 2017 (ĐV: m3) Năm 2018 (ĐV: m3) Năm 2019 (ĐV: m3) Năm 2020 (ĐV: m3) Quý 1 - 960.164 1.300.214 1.367.225 1.255.315 - Quý 2 - 1.316.226 1.400.463 1.501.043 1.638.671 - Quý 3 - 1.237.80 3 1.471.724 1.554.968 1.694.464 -
Thời gian trong
năm
Năm phát sinh nước thải
Năm 2015 (ĐV: m3) Năm 2016 (ĐV: m3) Năm 2017 (ĐV: m3) Năm 2018 (ĐV: m3) Năm 2019 (ĐV: m3) Năm 2020 (ĐV: m3) Quý 4 - 1.510.247 1.420.781 1.418.717 1.553.311 - Tổng - 5.024.44 0 5.593.182 5.841.953 6.141.761 -
Chú thích: “-” Chưa có số liệu thống kê tại thời điểm lập báo
(Nguồn: Số liệu tổng hợp nước thải phát sinh của các cơ sở sản xuất công nghiệp – Sở Tài nguyên và Môi trường)
Về chất thải rắn: Là vấn đề đáng quan tâm do khối lượng và chủng loại ngày càng tăng. Rác thải công nghiệp theo quy định phải được phân loại, lưu trữ và xử lý riêng nhưng tình trạng khơng phân loại mà để chung cùng rác thải sinh hoạt là rất phổ biến tại hiện nay. Năm 2019 lượng chất thải rắn phát sinh trong khu công nghiệp khoảng 2.383,53 tấn/năm tăng mạnh so với các năm trước đó (năm 2017: 1.279 tấn/năm; năm 2018: 1.831,3 tấn/năm).
Trong cơng tác quản lý chất thải nguy hại phát sinh trong quá sản xuất công nghiệp của Cà Mau chủ yếu tập trung vào các công ty chế biến thủy sản và chế biến phế phẩm thủy sản (sản xuất chitin, sản xuất bột cá,…), hoạt động của khu Khí - Điện - Đạm, sản xuất Composite, sửa chữa máy móc,… . Lượng chất thải nguy hại này chủ yếu là dầu nhớt thải từ quá trình vận hành máy móc, hệ thống lạnh.
Hình 75: Lượng chất thải nguy hại (thủy sản, điện lực, dầu khí, sản xuất Composite, ...) phát sinh các năm từ 2015-2020
Chú thích: Năm 2020 chưa có số liệu thống kê
(Nguồn: Báo cáo chất thải nguy hại từ năm 2015-2019- Sở Tài nguyên và Môi trường)
Chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên và liên tục từ các cơ sở sản xuất, cộng thêm trên địa bàn tỉnh Cà Mau chưa có cơ sở nào đủ năng lực để thu gom, xử lý chất thải nguy hại của các hoạt động công nghiệp càng làm tăng thêm áp lực quản lý và bảo vệ môi trường của tỉnh.
Về khí thải: Các cơ sở sản xuất và các khu cơng nghiệp tại Cà Mau chưa có nhiều biện pháp xử lý khí thải trước khi thải ra mơi trường. Cùng với đó là cơng nghệ xử lý của một số cơ sở cịn thơ sơ, chưa thực sự phù hợp với quy mơ và loại hình sản xuất, cho nên vẫn cịn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Đặc biệt hai khu: khu cơng nghiệp Hịa Trung và cụm cơng nghiệp Sông Đốc tập trung các nhà máy sản xuất chitin và bột cá nên phát sinh mùi hơi, bụi gây tình trạng gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí kéo dài và khó xử lý triệt để.
Nhìn chung cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau trong tương lai sẽ tiếp tục chuyển dịch tỉ trọng giảm khu vực Ngư – Nông – Lâm nghiệp sang tăng khu vực cơng nghiệp, dự đốn trong thời gian sắp tới lượng chất thải ngành công nghiệp tiếp tục gia tăng gây sức ép cho môi trường ngày một lớn.