- Cơng nghiệp, đơ thị hóa tác động đến sức khỏe nhân dân
c. Diễn biến nước mặt tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản
thủy sản
* Thơng số pH
Hình 22: Diễn biến pH qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
3/201510/2015 10/2015 4/2016 9/2016 4/2017 9/2017 4/2018 9/2018 9/2019 3/2020 QCVN 08-MT:2015/ BTNMT, cột B1 QCVN 08-MT:2015/ BTNMT, cột B1 Vị trí quan trắc pH
Qua kết quả quan trắc tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản từ tháng 3/2015 đến tháng 3/2020, giá trị pH trong các mẫu nước quan trắc đều nằm trong mức quy chuẩn quy định, dao động từ 6,0 - 8,56 và đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1.
* Thông số Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Hình 23: Diễn biến TSS qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
Tổng chất rắn lơ lửng: Nước mặt tại khu vực nuôi trồng và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-3/2020 dao động 23 – 511 mg/L. Hầu hết các vị trí quan trắc đều có giá trị vượt quy chuẩn. Năm 2015 và năm 2019 hầu hết tại các điểm quan trắc đều vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. Đặc biệt trước Công ty Quốc Việt, phường 6, Tp. Cà Mau (NM-33) vào thời điểm tháng 9/2016 có giá trị 511mg/L vượt 10,2 lần so với quy chuẩn. Hàm lượng chất rắn lơ lửng thay đổi thường xuyên dựa vào thời điểm quan trắc, chế độ nhật triều và một phần từ các hoạt động phát triển xung quanh khu vực. Hầu hết các vị trí ni trồng thủy sản có hàm lượng TSS cao hơn các vị trí chế biến, đều này cũng dễ nhận thấy, các khu vực nuôi trồng thủy sản là các kênh lớn, ảnh hưởng triều cường và lượng phù sa từ q trình cuốn trơi, sạt lở 2 bên bờ.
* Thơng số oxy hịa tan (DO)
Hình 24: Diễn biến DO qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
3/201510/2015 10/2015 4/2016 9/2016 4/2017 9/2017 4/2018 9/2018 9/2019 3/2020 QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 Vị trí quan trắc T S S ( m g /L )
3/201510/2015 10/2015 4/2016 9/2016 4/2017 9/2017 4/2018 9/2018 9/2019 3/2020 QCVN 08-MT:2015/ BTNMT, cột B1 Vị trí quan trắc D O (m g/ L )
- Hàm lượng DO (mg/L): tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản 2015 - 2020, cho kết quả tương đối thấp, giá trị DO dao động từ 0,28 - 9,06 mg/l và có nhiều điểm thấp hơn quy chuẩn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1.
+ Năm 2015: hàm lượng DO (mg/L): dao động từ 0,87 – 7,02 mg/l, có 06/11 vị trí giá trị DO thấp hơn từ 1,1 – 4,6 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. + Năm 2016: hàm lượng DO (mg/L): dao động từ 2,3 – 5,7 mg/l, có 04/11 vị trí giá trị DO thấp hơn từ 1,02 – 1,7 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. + Năm 2017: hàm lượng DO (mg/L): dao động từ 1,3 – 6,6 mg/l, có 3/7 vị trí giá trị DO thấp hơn từ 1,02 – 3,1 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. + Năm 2018: hàm lượng DO (mg/L): dao động từ 0,28 – 9,06 mg/l, có 8/11 vị trí giá trị DO thấp hơn từ 1,1 – 14,3 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. + Năm 2019: hàm lượng DO (mg/L): dao động từ 1,16 – 6,32 mg/l, có 04/7vị trí giá trị DO thấp hơn từ 1,3– 4,4 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1.
+ Năm 2020: hàm lượng DO (mg/L): dao động từ 0,16 – 6,69 mg/l, có 3/11 vị trí giá trị DO thấp hơn từ 1,2 – 1,8 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. Nhận xét: Theo kết quả quan trắc từ năm 2015 đến tháng 3/2020, hàm lượng oxy hồ tan trong nước có sự biến đổi theo mùa và theo năm. Các vị trí có hàm lượng DO thấp hơn quy chuẩn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 qua các năm: Sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) dao động 0,28-3,11 mg/l, Kênh Hùng - Ấp Nhà Máy A, xã Tân Phú, huyện Thới Bình (NM- 30) dao động 0,99-3,9 mg/l và trước Công ty Quốc Việt, phường 6, Tp. Cà Mau (NM-33) dao động 0,47-4,8 mg/l.
* Thông số COD và BOD5
Hình 25: Diễn biến COD qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
Hình 26: Diễn biến BOD5 qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
+ Năm 2015 hàm lượng BOD5, COD (mgO2/L): Hầu hết các vị trí thu mẫu tại khu vực tập trung ni trồng thủy sản và chế biến thủy sản có giá trị BOD5 và COD đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. Các giá trị quan trắc dao động COD 9 - 59 mgO2/L; BOD5 5 - 35 mgO2/l. Tại khu vực sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) giá trị COD và BOD5 đều vượt giới hạn cho phép, COD vượt 1,6-1,9 lần, BOD5 vượt 1,8 – 2,3 lần.
+ Năm 2016 hàm lượng BOD5, COD (mgO2/L): Hầu hết các điểm thu mẫu đều vượt quy chuẩn theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1, những điểm bị ô nhiễm hữu cơ nặng nhất bao gồm các điểm Sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) hàm lượng COD dao động 80 - 95 mgO2/L, BOD5 dao động 47-64 mgO2/l; Trước Công ty Quốc Việt, P.6, Tp. Cà Mau (NM-33) hàm lượng COD dao động 138-160 mgO2/L, hàm lượng BOD5 dao động 51 – 83 mgO2/L; Kênh Ông Tự, ấp Ông Tự, xã Lợi An, huyện Trần Văn Thời (NM-34) hàm lượng COD dao động 30-95 mgO2/L, hàm lượng BOD5 dao động 17 – 63 mgO2/L; sau công ty Đại Lợi, sông Rau Dừa, xã Phú Hưng, Cái Nước (NM-35) hàm lượng COD dao động 40-105 mgO2/L, hàm lượng BOD5 dao động 20 - 63 mgO2/L; kênh xáng Cống Đá, ấp Cống Đá, xã Phú Tân, huyện Phú Tân (NM-36) hàm lượng COD dao động 75 - 102 mgO2/L , hàm lượng BOD5 dao động 16 – 75 mgO2/L. Hàm lượng COD, BOD5 vượt cao tại các khu vực nhà máy chế biến thủy sản, nguyên nhân một phần do thời điểm lấy mẫu các nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động…nên tải lượng chất ô nhiễm hữu cơ cũng tăng cao.
+ Năm 2017, 2018 và 2019 hàm lượng BOD5, COD (mgO2/L): Hầu hết các vị trí thu mẫu tại có giá trị BOD5 và COD nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08- MT:2015/BTNMT cột B1, tuy nhiên cũng có một số điểm vượt nhẹ. Giá trị dao động COD 18-87 mgO2/L, BOD5 10-43 mgO2/L. Tại khu vực sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) giá trị qua 03 năm đều vượt quy chuẩn.
+ Tháng 3/2020 hàm lượng BOD5, COD (mgO2/L): Hầu hết các vị trí thu mẫu tại có giá trị BOD5 và COD nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1, tuy nhiên cũng có một số điểm vượt nhẹ. Giá trị dao động COD 19-70 mgO2/L, BOD5 12-38 mgO2/L. Tại khu vực sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) giá trị qua vượt quy chuẩn 2,9 lần.
* Thơng số Amoni (NH4+)
Hình 27: Diễn biến NH4+ qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
- Hàm lượng amoni (mg/L): Giá trị amoni quan trắc qua các năm dao động trong khoảng KPH– 5,06 mg/L, nhìn chung các vị trí quan trắc đều nằm trong giới hạn quy định theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1). Riêng các vị trí như: Tại khu vực Sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) giá trị quan trắc qua các năm đều vượt quy chuẩn, cao nhất vượt 5,06 lần vào tháng 9/2017; Trước Công ty Quốc Việt, P.6, Tp. Cà Mau (NM-33) vượt giới hạn quy định 1,68 lần vào tháng 4/2017.
* Thơng số Phosphat (PO43- )
Hình 28: Diễn biến PO43- qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
* Thơng số Sắt tổng (Fe)
Hình 29: Diễn biến Fe qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015- 03/2020
+ Năm 2015 hàm lượng sắt tổng dao động từ 0,45 – 7,45 mg/L, có 10/11 điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) từ 1,03 đến 4.97 lần. Hàm lượng cao nhất vượt quy chuẩn 4,97 lần tại khu vực sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29).
+ Năm 2016 hàm lượng sắt tổng dao động từ 0,49 – 5,81 mg/L, có 07/11 điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) từ 1,01 đến 3,87 lần. Mẫu có hàm lượng cao nhất vượt quy chuẩn 3,87 lần tại Kênh 3, ấp Hiệp Tùng, xã Hiệp Tùng, huyện Năm Căn (NM-37).
+ Năm 2017 hàm lượng sắt tổng dao động từ 0,55 – 5,0 mg/L, có 05/11 điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) từ 1,42 đến 3,3 lần.. Mẫu có hàm lượng cao nhất vượt quy chuẩn 3,3 lần tại Gần Lộ Cái Nước – Tân Duyệt, xã Trần Phán, Đầm Dơi (NM-39).
+ Năm 2018 hàm lượng sắt tổng dao động từ 0,18 – 6,38 mg/L, các điểm quan trắc qua các năm vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) từ 1,1 đến 4,3 lần. Mẫu có hàm lượng cao nhất vượt quy chuẩn 4,3 lần tại Gần Lộ Cái Nước – Tân Duyệt, xã Trần Phán, Đầm Dơi (NM-39).
quan trắc qua các năm vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) từ 4,4 lần. Mẫu có hàm lượng cao nhất vượt quy chuẩn 4,4 lần tại K Xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển (NM-32).
+ Tháng 3/2020 hàm lượng sắt tổng dao động từ 0,51 – 4,65 mg/L, có 04/11 điểm quan trắc qua các năm vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1) từ 1,1- 3,1 lần. Mẫu có hàm lượng cao nhất vượt quy chuẩn 3,1 lần tại K Xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển (NM-32).
Nhận xét : Giá trị sắt tổng của các mẫu nước mặt quan trắc qua các năm biến động mạnh từ 0,13 đến 7,45 mg/L. Hầu hết hàm lượng sắt tổng qua các năm quan trắc đều vượt mức quy chuẩn cho phép. Tại khu vực tại Cảng cá khóm 6, TT. Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển (NM-38) có giá trị tương đối ổn định qua các năm.
* Thông số Clorua (Cl-)
Hình 30: Diễn biến Clorua qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
- Hàm lượng Cl- (mg/L): dao động từ 1.170 – 31.063 mg/L, tất cả các vị trí quan trắc qua các năm đều vượt giới hạn cho phép cao nhất là tại cảng cá khóm 6, thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển (NM-38) tháng 9/2019 là 31.063 mg/L (vượt 88,75 lần). Hàm lượng Cl- cao do nước mặt tại Cà Mau chủ yếu là nước mặn và nước lợ.
* Thơng số tổng Coliforms
Hình 31: Diễn biến tổng Coliforms qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
- Tổng Coliforms (MPN/100mL): dao động từ 2,3 x103 – 2,3 x 107 MPN/100mL, các vị trí qua trắc tại khu vực ni trồng và chế biến thủy sản qua các năm hầu hết vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn: vượt cao nhất tại vị trí sau cơng ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) vào tháng 4/2018 có giá trị 2,3 x 107 MPN/100mL ,vượt 3066,67 lần; tháng 9/2018 có giá trị 3,6 x 106, vượt 480 lần; tháng 9/2017 có giá trị 4,3 x 105 MPN/100mL ,vượt 57,33 lần; tháng 3/2020 có giá trị 7,5 x 105 MPN/100mL, vượt 100 lần. Giá trị Coliforms cao nhất qua các năm quan trắc tại khu vực sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29), đây là Cơng ty thủy sản có sản lượng xuất khẩu lớn nhất tỉnh.
Ghi chú: Vì giá trị tại khu vực sau lưng cơng ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM29) vào tháng 4/2018 là 23.000.000 và tháng 9/2018 là 3.600.000 quá lớn so với các giá trị còn lại nên khi đưa vào biểu đồ sẽ khơng thấy các giá trị
cịn lại. Thể hiện giá trị này bằng cách vẽ thấp biểu đồ với giá trị tượng trưng.
* Thông số tổng dầu mỡ
- Tổng dầu mỡ (mg/L): dao động từ 0,01-2,78mg/L, hầu hết các vị trí quan trắc qua các năm đều nằm trong giới hạn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1). Tuy nhiên tại khu vực trước Công ty Quốc Việt, P.6, Tp. Cà Mau (NM-33), hàm lượng dầu mỡ vượt 2,78 lần vào tháng 9/2016.
Hình 32: Diễn biến Tổng dầu mỡ qua các năm tại khu vực tập trung nuôi trồng thủy sản và chế biến thủy sản giai đoạn 2015-03/2020
* Nhận xét chung
Kết quả quan trắc trong giai đoạn 2015-3/2020 cho thấy: theo thời gian chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực ni trồng và chế biến thủy sản có sự biến động khá lớn theo chiều hướng tăng đều ở các thông số biểu thị cho ô nhiễm hữu cơ như: COD và BOD5 vượt cao nhất tại trước Công ty Quốc Việt, P.6, Tp. Cà Mau (NM-33) vào năm 2016, các giai đoạn quan trắc 2017-2020, các giá trị quan trắc năm trong giới hạn cho phép, tuy nhiên có vài vị trí vượt nhẹ. Hàm lượng clorua tại các vị trí quan trắc qua các năm đều vượt quy chuẩn cho phép do nước mặt tại Cà Mau chủ yếu là nước mặn và nước lợ. Ơ nhiễm dinh dưỡng thể hiện qua thơng số NH4+, giá trị amoni quan trắc qua các năm nhìn chung đều nằm trong giới hạn quy định theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1). Riêng các vị trí như: Tại khu vực Sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) giá trị quan trắc qua các năm đều vượt quy chuẩn, cao nhất vượt 5,06 lần vào tháng 9/2017; Trước Công ty Quốc Việt, P.6, Tp. Cà Mau (NM-33) vượt giới hạn
3/201510/2015 10/2015 4/2016 9/2016 4/2017 9/2017 4/2018 9/2018 9/2019 3/2020 QCVN 08-MT:2015/ BTNMT, cột B1 Vị trí quan trắc T ổn g dầ u m ỡ (m g/ L )
quy định 1,68 lần vào tháng 4/2017. Ơ nhiễm vi sinh qua thơng số Coliforms, các vị trí qua trắc tại khu vực ni trồng và chế biến thủy sản qua các năm hầu hết vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn: vượt cao nhất tại vị trí sau cơng ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29) vào tháng 4/2018 có giá trị 2,3 x 107 MPN/100mL ,vượt 3066,67 lần; tháng 9/2018 có giá trị 3,6 x 106, vượt 480 lần; tháng 9/2017 có giá trị 4,3 x 105 MPN/100mL ,vượt 57,33 lần; tháng 3/2020 có giá trị 7,5 x 105 MPN/100mL, vượt 100 lần. Giá trị Coliforms cao nhất qua các năm quan trắc tại khu vực sau công ty Minh Phú, xã Lý Văn Lâm, Tp. Cà Mau (NM-29), đây là Cơng ty thủy sản có sản lượng xuất khẩu lớn nhất tỉnh. Thông số tổng dầu mỡ hầu hết các vị trí quan trắc qua các năm đều nằm trong giới hạn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1). Tuy nhiên tại khu vực trước Công ty Quốc Việt, P.6, Tp. Cà Mau (NM-33), hàm lượng dầu mỡ vượt 2,78 lần vào tháng 9/2016. Giá trị Fe tổng của các mẫu nước mặt quan trắc qua các năm biến động mạnh từ 0,13 đến 7,45 mg/L. Hầu hết hàm lượng Fe tổng qua các năm quan trắc