Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu

Một phần của tài liệu Pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam về phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 43)

7. KẾT CẤU LUẬN VĂN

1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ

1.2.6. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu

Luật HN&GĐ năm 2014, cũng đã quy định cụ thể những trường hợp chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân bị vơ hiệu tại Điều 42 của Luật. Theo đó, đây được xem là bước tiến bộ của Luật HN&GĐ năm 2014, bởi trước đó ở Luật HN&GĐ các năm 2000 hồn toàn chưa dự liệu các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân bị vơ hiệu. Theo đó, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “Việc pháp luật

HN&GĐ chỉ cơng nhận vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyền u cầu Tồ án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, quyền khởi kiện của người thứ ba trong trường hợp này không được thừa nhận”, nếu áp dụng qui định này vào thực tiễn vẫn cịn vấn

đề bất cập cần phải có sự vận dụng linh hoạt hơn34, và sự ra đời của Luật HN&GĐ năm 2014 đã suy xét đến lợi ích của nhóm người thứ ba. Cụ thể, nếu việc phân chia tài sản chung của vợ, chồng vi phạm một số điều ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình. Quy định này đảm bảo cho nghĩa vụ của vợ, chồng sau khi tiến hành phân chia tài sản chung đối với con chung, đặc biệt là con chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động hoặc khơng có tài sản riêng tự ni mình35.

Tiếp theo đó tại Điều 6 Thơng tư số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 của Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của Luật HN&GĐ năm 2014 quy định thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có thể bị Tịa án tun bố vơ hiệu tồn bộ hoặc vơ hiệu một phần trong những trường hợp sau:

- Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu tồn bộ thì chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.

- Trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vơ hiệu một phần thì các nội dung không bị vô hiệu vẫn được áp dụng; đối với phần nội dung bị vơ hiệu thì các quy định tương ứng về chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định được áp dụng.

- Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm quyền được

34 Nguyễn Hồng Hải (2007), “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đình hiện hành”, Tạp chí Luật học, số 5, tr.19.

bảo đảm chỗ ở của vợ, chồng quy định tại Điều 31 và điểm b khoản 1 Điều 50 của Luật HN&GĐ là trường hợp thỏa thuận đó cho phép một bên được quyền định đoạt nhà ở là nơi ở duy nhất của vợ chồng dẫn đến vợ, chồng khơng có chỗ ở hoặc không bảo đảm chỗ ở tối thiểu về diện tích, điều kiện sinh hoạt, an tồn, vệ sinh mơi trường theo quy định của pháp luật về nhà ở.

- Nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu do vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình quy định tại điểm c khoản 1 Điều 50 của Luật hơn nhân và gia đình là trường hợp thỏa thuận đó nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng quy định từ Điều 110 đến Điều 115 của Luật hơn nhân và gia đình hoặc để tước bỏ quyền thừa kế của những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của Bộ luật dân sự hoặc vi phạm các quyền, lợi ích hợp pháp của cha, mẹ, con và các thành viên khác của gia đình đã được Luật HN&GĐ và pháp luật khác có liên quan quy định36.

Bên cạnh đó, để tránh việc vợ, chồng trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ như: nuôi dưỡng, cấp dưỡng; Bồi thường thiệt hại; Thanh tốn khi bị Tịa án tun bố phá sản; Trả nợ cho cá nhân, tổ chức; Nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước hay các nghĩa vụ khác về tài sản theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, BLDS và quy định khác của pháp luật có liên quan. Khi phát hiện vợ chồng chia tài sản chung vì các mục đích trên thì việc phân chia cũng bị vô hiệu. Quy định việc chia tài sản chung vô hiệu trong trường hợp trốn tránh nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái đã phần nào góp phần xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, mọi thành viên trong gia đình đều phải có trách nhiệm với nhau37. Cịn vấn đề thực hiện nghĩa vụ với người thứ ba và với nhà nước góp phần bảo vệ quyền lợi của người thứ ba và với nhà nước khi bị xâm phạm.

Tuy nhiên, Luật HN&GĐ không quy định về quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu đối với việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, và quyền yêu cầu tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu. Luật HN&GĐ cần mở rộng phạm vi quyền yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân, tức là cho phép

36 Đồn Thị Ngọc Hải (2018), “Chế định tài sản vợ chồng theo quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình”, Bộ Tư pháp, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2344], (truy cập ngày 24/10/2019).

37 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân - Một số vấn

người thứ ba được quyền yêu cầu chia tài sản chung của cặp vợ chồng mà một bên vợ, chồng đó đang có nghĩa vụ về tài sản với họ, nhưng khi chia phải đảm bảo nguyên tắc việc chia đó khơng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình. Điều đó cũng thuận lợi cho Tòa án nếu các chủ nợ khởi kiện yêu cầu đòi nợ và đòi chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Theo quy định của pháp luật tố tụng hiện hành, Tòa án vẫn phải giải quyết trường hợp này ngay cả khi khơng có luật áp dụng. Việc giải quyết này cịn đảm bảo sự nhanh chóng, chính xác, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng và người thứ ba hơn là để đến khâu thi hành án với thực hiện việc đó.

Ngồi ra, việc chưa quy định về quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu với việc chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân thì luật cũng chưa quy định về hậu quả pháp lý của việc Tịa án tun bố vơ hiệu đối với thỏa thuận chia tài sản chung của vợ, chồng cũng chưa được quy định trong Luật HN&GĐ. Nghĩa là, nếu sao khi vơ hiệu thì số tài sản đã được phân chia phải phục hồi như thế nào? Có giống như khi chia tài sản chung của vợ chồng chấm dứt hiệu lực hay khơng? Xử trí đối với hành vi cố ý chia tài sản chung để trốn trách nhiệm khi chia tài sản vẫn chưa được quy định cụ thể.

Như vậy, có thể thấy các quy định trên phù hợp với thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội hiện nay, phần nào giúp cho vợ chồng lựa chọn hơn về căn cứ chia tài sản chung của vợ chồng. Qua đó, có thể thấy quy định tại Điều 42 Luật HN&GĐ năm 2014 thì có thể hiểu rằng nếu thuộc các trường hợp quy định tại Điều này thì việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân sẽ được coi là vô hiệu.

1.2.7 Các phương thức phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

1.2.7.1 Phân chia một phần tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

Chia một phần tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân có nghĩa là chỉ chia một lượng nhất định trong khối tài sản chung của vợ chồng. Khối tài sản chung của vợ chồng được xác định theo Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014. Theo đó, tài sản chung của vợ chồng được xác định gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân. Điều này cũng quy định phần tài sản vợ, chồng được thừa kế chung hoặc được cho tặng chung, quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau kết hơn cũng là phần tài sản chung. Nghĩa là phần tài sản này có thể được vợ,

chồng thỏa thuận phân chia hoặc yêu cầu Tòa án chia khi cần thiết. Luật HN & GĐ năm 2014 cho phép vợ chồng có quyền lựa chọn chế độ tài sản của mình nên đối với các tài sản chung mà vợ chồng đã thỏa thuận cũng sẽ được tiến hành phân chia khi vợ, chồng yêu cầu. Từ đó có thể hiểu rằng, phần tài sản chung mà vợ, chồng phân chia hồn tồn khơng liên quan đến phần tài sản riêng của vợ chồng. Tuy nhiên, việc xác định đâu là phần tài sản chung lại gặp nhiều khó khăn do cơ sở xác định phần tài sản này còn nhiều bất cập. Bên cạnh đó, vợ chồng do có thể tự thỏa thuận việc phân chia này nên dẫn đến trường hợp vợ chồng chỉ muốn phân chia một phần tài sản chung.

Điều này được quy định tại Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2014, vợ chồng có quyền thỏa thuận hoặc yêu cầu Tòa án chỉ chia một lượng tài sản nhất định trong toàn bộ khối tài sản được xác định tại Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014. Xuất phát từ những nhu cầu trên thực tế có rất nhiều vợ chồng chọn cách khi yêu cầu Tòa án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân nhưng chỉ chia một phần tài sản chung hoặc một nhóm tài sản cụ thể như quyền sử dụng đất, tài sản bao gồm tiền, vàng hay phương tiện đi lạy nhằm phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày cá nhân vợ, chồng. Còn những tài sản khác có giá trị lớn hơn thì vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng, chẳng hạn như: Công ty, nhà hàng, cửa hàng, nhà ở.

Ví dụ: Vợ, chồng anh A có căn hộ để trống muốn bán đi rồi phân chia số tiền đã

bán thành tài sản riêng của mình để đầu tư kinh doanh riêng.

Như vậy, trong ví dụ trên ngồi một căn hộ trống, vợ chồng anh A có thể cịn có nhiều tài sản chung khác nhưng họ chỉ muốn bán và chia căn hộ ấy mà không phải chia phần tài sản cịn lại. Chính vì vậy, có thể thấy rằng thơng thường những tài sản chia trong thời kỳ hơn nhân chỉ có giá trị chiếm một phần nhỏ trong tổng giá trị tài sản chung của vợ chồng. Pháp luật hiện hành đã ra đời và chứa đựng những quy định đáp nhu cầu thực tế việc chia một phần tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân được vợ chồng sử dụng phổ biến trong cuộc sống, bởi lựa chọn này phù hợp với mong muốn chính đáng của vợ chồng, vừa có thể bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ về tài sản của vợ hoặc chồng, vừa đảm bảo được lợi ích chung của gia đình vừa có thể duy trì tính cuộc sống gia đình.

Do đó, khi tiến hành chia một phần tài sản chung, vợ chồng có thể thỏa thuận chia phần tài sản giao cho một bên vợ, chồng hoặc có thể chia đều cho vợ chồng hoặc chia theo thỏa thuận khác. Trên thực tế, khi tiến hành thỏa thuận chia một phần tài sản

thường ít có khả năng thực hiện bởi việc chia tài sản để nhằm mục đích trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản đối với bên thứ ba vì phần tài sản đem chia chỉ chiếm rất ít so với khối lượng tài sản chung hợp nhất của vợ chồng. Tuy nhiên, việc chia một phần tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân vẫn phải đảm bảo yêu cầu theo quy định của pháp luật.

1.2.7.2 Phân chia toàn toàn bộ tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân

Ngồi trường hợp chia một phần tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân. Thì trên thực tế, khi vợ chồng phát sinh mâu thuẩn thì sẽ chọn phương án chia tồn bộ phần tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Theo pháp luật HN&GĐ hiện hành cho phép vợ chồng có thể u cầu chia tồn bộ tài sản chung, khi tiến hành chia toàn bộ tài sản chung là chia tất cả tài sản chung hợp nhất mà vợ chồng tạo dựng được trong thời kỳ hôn nhân theo quy định Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 tính đến thời điểm vợ chồng thỏa thuận chia. Khi chia toàn bộ tài sản chung được đặt ra trong trường hợp vợ chồng có nhu cầu mở rộng kinh doanh hoặc thanh toán nghĩa vụ với bên thứ ba nhưng cá nhân lại khơng đủ khả năng thực hiện. Chính vì vậy, chia tồn bộ tài sản chung là giải pháp khả thi nhất trong hoàn cảnh này. Tuy nhiên, việc thỏa thuận chia tồn bộ tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân gặp nhiều rủi ro sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mối quan hệ giữa vợ chồng và đời sống chung của gia đình, do đó chỉ trong trường hợp thực sự cần thiết vợ chồng mới sử dụng phương án chia toàn bộ. Khi tiến hành chia toàn bộ tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân nếu vợ chồng thỏa thuận được thì theo nguyên tắc tài đem tất cả tài sản hiện có mà vợ chồng tạo lập trong thời kỳ hơn nhân đem chia đều tài sản cho mỗi bên.

Những quy định chưa rõ ràng về chế độ tài sản riêng và tài sản chung của vợ, chồng dễ làm cho các Tòa án gặp vướng mắc trong việc giải quyết yêu cầu của vợ, chồng về phân chia tài sản chung. Tại Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

“Trong trường hợp khơng có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung”. Thực tế tài

sản riêng của vợ, chồng được xác lập trước thời kỳ hôn nhân được đưa vào sử dụng chung trong thời kỳ hơn nhân nhưng hồn tồn khơng có một văn bản thoản thuận nào. Vì vậy mà, đến khi xảy ra tranh chấp theo nguyên tắc suy đoán như trên quyền lợi của vợ, chồng hồn tồn có khả năng bị xâm phạm.

Trong khi tại Điều 43 của Luật HN& Đ năm 2014, chỉ quy định về tài sản riêng là tài sản mà mỗi người có trước khi kết hơn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo như vợ chồng đã thỏa thuận; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng. Vậy các tài sản khác mà vợ chồng có được trong thời kỳ hơn nhân như: các khoản tiền thưởng, các tài sản mà vợ, chồng xác lập quyền sở hữu theo định của BLDS năm 2015 đối với vật vô chủ, vật bị chôn giấu, bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dưới nước và thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật; hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng được coi là tài sản tự nhiên mà vợ, chồng có được từ tài sản riêng của mình có được xem là tài sản riêng hay khơng? Nếu khơng thì đây có phải là tài sản chung có thể tiến hành phân chia hay khơng? Có thể thấy rằng do các quy định chưa cụ thể về chế độ tài sản của vợ chồng mà dẫn đến việc phân chia toàn bộ tài sản chung gặp rất nhiều khó khăn.

Bên cạnh đó, việc chia tồn bộ tài sản chung của vợ chồng cần phải được xem

Một phần của tài liệu Pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam về phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân (Trang 43)

w