Nâng cao trách nhiệm và đạo đức của nhà báo trong phản ánh thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của báo điện tử với hoạt động chỉ đạo, điều hành của thủ tướng chính phủ về phòng chống tội phạm kinh tế (nghiên cứu giai đoạn 2015 2016) (Trang 98 - 100)

7. Kết cấu của luận văn

3.2. Một số giải pháp chung

3.2.4. Nâng cao trách nhiệm và đạo đức của nhà báo trong phản ánh thông tin

thơng tin về phịng chống tội phạm kinh tế

Xu thế tồn cầu hóa truyền thơng, thơng tin vừa là cơ hội, vừa là thách thức lớn đối với hoạt động báo chí và cơng tác quản lý báo chí. Bên cạnh những thành tựu, hoạt động báo chí cịn bộc lộ khơng ít hạn chế, khuyết điểm. Cịn có biểu hiện thiếu nhạy bén chính trị; chưa làm tốt chức năng định hướng dư luận, phát hiện, tuyên truyền các điển hình tiên tiến, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước; chưa thực hiện đúng tơn chỉ, mục đích; cịn để lọt thơng tin khơng trung thực, thiếu chính xác, giật gân, câu khách, lộ bí mật, xâm phạm đời tư; tình trạng xào xáo tin bài diễn ra thường xun… Cịn có cán bộ, phóng viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thậm chí vi phạm pháp luật.

Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ hoạt động tại các báo điện tử một cách toàn diện: vững về chính trị, tư tưởng, nghiệp vụ và có năng lực đáp ứng tốt yêu cầu của thời kỳ mới. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên và cả cán bộ làm công tác an ninh mạng các cơ quan báo điện tử và các cơ quan chức năng có phẩm chất chính trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Yêu cầu và nhiệm vụ thời gian tới đặt ra cho báo chí hết sức nặng nề nhưng cũng thật vẻ vang. Muốn hồn thành sứ mệnh của mình, người làm báo cách mạng bên cạnh vững vàng về tư tưởng chính trị, giỏi về chun mơn nghiệp vụ cịn phải gương mẫu về đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, xứng đáng là đội quân xung kích trên mặt trận tư tưởng - văn hóa của Đảng, xứng đáng với sự tin yêu, đùm bọc của nhân dân.

Báo chí tác động tích cực, có hiệu quả đến tiến bộ xã hội, song mặt khác, báo chí cũng có thể phơ bày những mặt trái gieo rắc hậu quả xấu cho xã hội. Vì vậy, nhà báo phải xử lý thơng tin bảo đảm tính trung thực khách quan, bảo đảm tính định hướng chính trị, làm cho báo chí phát huy sức mạnh và hạn chế mặt tiêu cực. Các cơ quan báo chí cần phải thường xuyên giáo dục, rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp cho những người làm báo, đồng thời bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho nhà báo.

Nghĩa vụ công dân khơng chỉ địi hỏi nhà báo phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật trong hoạt động nghề nghiệp mà cịn phải ln ln đề cao trách nhiệm: “viết cho ai, viết để làm gì, viết như thế nào”. Để thực hiện tốt trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo, mỗi nhà báo, mỗi người làm báo phải tự rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, khẳng định vai trị, vị trí, uy tín của mình trong xã hội. Bản lĩnh của nhà báo được thể hiện ở khả năng nắm bắt nhanh, nhạy, phân tích, xử lý thơng tin có hiệu quả. Chính vì vậy, mỗi nhà báo cần quan tâm tới việc tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, trước sự bùng nổ của thông tin, không chỉ có báo viết, báo nói, báo hình mà cịn có báo điện tử, mạng xã hội... do vậy sự cẩn trọng trong nghề nghiệp và sự nhạy bén về chính trị đối với người làm báo là rất cần thiết. Một thông tin xử lý không tốt, thiếu nhãn quan chính trị sẽ ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng của cả một quốc gia. Người làm báo phải luôn luôn rèn luyện tính cẩn trọng trong nghề nghiệp và nhạy bén về

chính trị, thực hiện nghiêm túc quy định đạo đức nghề nghiệp cùng với trách nhiệm xã hội của Người làm báo, đó là nghĩa vụ cơng dân của Người làm báo hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của báo điện tử với hoạt động chỉ đạo, điều hành của thủ tướng chính phủ về phòng chống tội phạm kinh tế (nghiên cứu giai đoạn 2015 2016) (Trang 98 - 100)