Sự hình thành dƣ luận xã hội về Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở phƣờng Phú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dư luận xã hội về pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn hiện nay (nghiên cứu trường hợp phú lương quận hà đông (Trang 35 - 38)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Sự hình thành dƣ luận xã hội về Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở phƣờng Phú

2.1. Sự hình thành dƣ luận xã hội về Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở phƣờng Phú Lƣơng và xã Hoàng Diệu Phú Lƣơng và xã Hoàng Diệu

2.1.1. Các giai đoạn trong quá trình hình thành của dư luận xã hội

Để trở thành DLXH, các hiện tƣợng, các sự kiện xã hội phải trải qua một số giai đoạn. Có thể hình dung con đƣờng này nhƣ sau: khi một sự kiện xã hội nào đó xuất hiện và tác động đến số đơng thì mỗi ngƣời trong số đơng đƣa ra ý kiến riêng nói lên sự đánh giá của mình, bên tỏng các nhóm xã hội nhỏ nhất hiện các ý kiến tập thể do sự tƣơng tác giữa các ý kiến cá nhân, sau đó chuyển thành DLXH trong các nhóm xã hội lớn. Q trình này gồm các bƣớc:

- Bƣớ c thƣ́ nhất: các cá nhân, các nhóm xã hội tiếp xúc, làm quen tạo nên cảm giác ban đầu và trao đổi thông tin về các hiện tƣợng, sƣ̣ viê ̣c đó.

- Bƣớ c thƣ́ hai: trao đổi, bàn luận về các ý kiến xung quanh đối tƣợng của dƣ luâ ̣n, tại đây ý kiến cá nhân chuyển từ ý thức cá nhân sang ý thức xã hội.

- Bƣớ c thƣ́ ba: các ý kiến khác nhau đƣợc thống nhất lại trên những quan điểm cơ bản đề hình thành sƣ̣ đánh giá chung về các hiê ̣n tƣợng , các q trình xã hơi, nhƣ̃ng đánh giá này thỏa mãn đƣợc sƣ̣ nhâ ̣n đi ̣nh của đa số cô ̣ng đồng ngƣời. - Bƣớ c thƣ́ tƣ: tƣ̀ viê ̣c đánh giá dẫn đến sƣ̣ phán xét về hành đô ̣ng và rút ra nhƣ̃ng kiến nghi ̣ trong hoa ̣t đô ̣ng thƣ̣c tiễn [23, tr.5 - 6].

Các bƣớc đó cho thấy ba giai đoạn phát triển của DLXH nhƣ sau: 1) hình thành, 2) thể hiê ̣n, 3) hiê ̣n thƣ̣c hóa trong thƣ̣c tế.

Trong giai đoạn đầu, thông tin về PLTHDC ở XPT, theo con đƣờng phát, nhận và trả lời bảng hỏi, đƣợc truyền đạt đến các cá nhân. Trong giai đoạn thứ 2, trên cơ sở nhận thức của mình, các cá nhân bắt đầu đƣa ra các ý kiến phán xét, đánh giá có thể rất khác nhau, thậm chí đối lập nhau về PLDC. Thông thƣờng, sự trao đổi, cọ sát ý kiến giữa các cá nhân trong giai đoạn 3 sẽ dẫn tới sự hình thành các luồng ý kiến đánh giá chung. Trên cơ sở đó dẫn đến những nhận xét về việc

thực hiện PLDC và rút ra những giải pháp, kiến nghị trong thực tiễn hay nói cách khác, đó là DLXH.

Tuy nhiên, theo các nhà tâm lý học, cơ chế hình thành DLXH về PLTHDC qua cách trên diễn ra rất nhanh. Khi tiếp nhận các thông tin từ bảng hỏi, các phán xét giống nhau ở mọi ngƣời đƣợc “bật ra” hầu nhƣ cùng một lúc, không cần giai đoạn tranh luận, trao đổi thông tin. Nền tảng của các phản ứng này là các khuôn mẫu tƣ duy xã hội về thực hiện dân chủ ở cơ sở đã đƣợc định hình, tồn tại trong tiềm thức và gắn kết với tâm thế xã hội.

Việc hình thành và thể hiện DLXH nói chung và DLXH về PLTHDC ở XPT ở Việt Nam hiện nay gắn liền với cơng cuộc đổi mới đất nƣớc. Khơng khí dân chủ trong sinh hoạt chính trị và trong hoạt động quản lý xã hội phản ánh vào tình trạng của DLXH, tạo nên tính năng động của DLXH đối với thực tiễn đời sống. Co chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là một cách tốt, nhằm tăng cƣờng sự tham gia của quần chúng nhân dân vào đời sống xã hội và phát huy vai trò của DLXH trong công cuộc đổi mới [22,tr.53].

2.1.2. Các yếu tố tác động đến quá trình hình thành dư luận xã hội

DLXH nói chung và DLXH về PLTHDC ở Phú Lƣơng và Hoàng Diệu đƣơ ̣c hình thành dƣ̣a vào tính chất , quy mô của các hiê ̣n tƣợng , các q trình x ã hơ ̣i trong đó có tính chất lợi ích và tính chất công chúng là quan tro ̣ng nhất . PLTHDC ở XPT là một trong những văn bản quy định đến những quyền, lợi ích trực tiếp, sát sƣờn của nhân dân, vì thế đƣợc nhân dân rất quan tâm.

Hê ̣ tƣ tƣởng, trình đơ ̣ hiểu biết, năng lƣ̣c văn hóa có vi ̣ trí quan tro ̣ng đối với viê ̣c hình thành DLXH về thực hiện PLDC ở phƣờng Phú Lƣơng và xã Hoàng Diệu. Ở đây, hệ tƣ tƣởng giƣ̃ vai trò nổi bâ ̣t. Trong nghiên cứu của luận văn, đảng

tịch là một trong những yếu tố có tác động mạnh tới những đánh giá, phán xét của ngƣời dân tới việc thực hiện PLDC. Trình độ hiểu biết của cơng chúng, nhóm xã hội cũng là yếu tố tác động đến nội dung và sắc thái của DLXH trên. Sự hiểu biết nhiều hay ít, sâu sắc hay khơng sâu sắc của cơng chúng, nhóm xã hội đối với PLDC quyết định sự đánh giá đúng hay sai của cơng chúng, nhóm xã hội đối với bản Pháp

lệnh. Một trong những yếu tố nhận thức có ảnh hƣởng khá phổ biến đến sự phán xét của DLXH, đó là khn mẫu tƣ duy xã hội.

Mọi định nghĩa giản đơn, ngắn gọn, phổ cập về PLDC đều có thể đƣợc coi là khn mẫu tƣ duy. Sự tồn tại của các khuôn mẫu tƣ duy là cần thiết, khơng có nó sẽ khơng có hành động xã hội. Chỉ có các khái quát, phán xét, suy lý phổ biến trong xã hội (hoặc trong một cộng đồng, nhóm xã hội) mới có thể trở thành khn mẫu tƣ duy xã hội. DLXH là phƣơng thức tồn tại của khuôn mẫu tƣ duy xã hội. Để chủ động hình thành DLXH trƣớc hết phải hình thành các khn mẫu tƣ duy xã hội. Khi đã có khn mẫu tƣ duy xã hội, DLXH mà chúng ta muốn có sẽ tự khắc bật ra khi gặp bối cảnh tƣơng ứng.

Sƣ̣ tham gia c ủa quần chúng đối với các sinh hoa ̣t chính tri ̣ xã hô ̣i , thái đô ̣ cởi mở, tinh thần dân chủ trong các sinh hoa ̣t này đƣợc coi là nhƣ̃ng tác nhân kích thích tính tích cƣ̣c của quần chúng để thể hiê ̣n DLXH.

Nhƣ̃ng nhân tố tâm lý nhƣ không khí đa ̣o đƣ́c trong tâ ̣p thể lao đơ ̣ng, thói quen, tâm trạng, ý chí, thái độ đồng tình hay phản đối của các cộng đồng ngƣời đều có tác động đến sự hình thành dƣ l ̣n xã hơ ̣i. [21,tr.6].

Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng chứng tỏ rõ ƣu thế trong việc hình thành, thể hiện DLXH và thơng qua DLXH tác động đến cơ chế “dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” [22, tr.53]. Hiệu quả của truyền thơng đến q trình hình thành DLXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ uy tín của nguồn thơng tin; thời điểm phát tin. Các thông tin về việc PLDC và thực hiện PLDC qua các phƣơng tiện truyền thơng đã có tác động đến các ý kiến, đánh giá của ngƣời dân đối với thực hiện PLDC. Bảng hỏi tác giả đƣa đến ngƣời dân hai địa bàn nghiên cứu là một “cú huých” để họ bộc lộ các đánh giá, nhận xét,…về việc thực hiện PLDC ở XPT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dư luận xã hội về pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn hiện nay (nghiên cứu trường hợp phú lương quận hà đông (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)