c. Bốn thế giới hạ đẳng, đĩ là:
THEO TRUYỀN THỐNG SAYAGYI U BA KHIN
-ooOoo-
"Ðức Phật là Người Thầy chỉ đường. Tơi là một người tiếp tục chỉ đường, sau khi đã đĩn nhận di sản Giáo pháp của Ðức Phật. Ðức Phật khơng phải là người cĩ thể ban cho ta níp-bàn, mà chỉ là một người chỉ đường. Ðừng đến xin tơi cống hiến những kết quả cho bạn; tơi khơng thể làm việc này. U Ba Khin này làm sao cĩ thể làm điều mà chính Ðức Phật cũng khơng thể làm? Bạn phải tự mình thực hành." -- Sayagyi U Ba Khin
Nhƣ đã đƣợc nhấn mạnh nhiều lần trong những chƣơng trƣớc, Thiền Quán là sự thanh luyện tâm của bản thân mỗi ngƣời. Nĩ là hình thức cao nhất của ý thức -- nhận thức tồn diện về những hiện tƣợng trong bản chất đích thực của chúng nhƣ đƣợc cảm nghiệm trong thân thể chúng ta. Việc hành thiền là một nghệ thuật sống tạo ra những
lợi ích và giá trị sâu xa trong cuộc đời chúng ta. Nĩ làm suy giảm và cuối cùng loại trừ tham, sân, và si, là nguồn gốc của những mối quan hệ thiếu khoan dung và đau khổ với ngƣời khác, từ bình diện cá nhân tới bình diện các mối quan hệ chính trị quốc tế.
Mọi ngƣời, bất kể chủng tộc, giai cấp, hệ thống tín ngƣỡng hay điều kiện xã hội nào, đều cĩ thể đạt tới chỗ tiêu diệt đƣợc những xu hƣớng tâm linh, những yếu tố chi phối vốn liên tục tạo ra và nuơi dƣỡng dục vọng, giận dữ, sợ hãi và lo âu trong cuộc đời mình. Trong một khĩa mƣời ngày, ngƣời học thiền chỉ tập trung vào một cuộc chiến duy nhất -- cuộc chiến chống lại sự mê muội của chính mình. Ngƣời thầy hiện diện chỉ là để vạch ra con đƣờng phải theo để thiền sinh tự mình cĩ đƣợc kinh nghiệm thực hành. Với sự thực hành kiên trì, việc hành thiền cuối cùng sẽ thành cơng trong việc làm cho tâm thanh thản, tăng sự tập trung, giúp ý thức trở nên sắc bén, và mở tâm ra cho việc quán sát thực tại đúng theo bản chất của nĩ. Chỉ cần quán sát thực tại trong khung thân thể của mình, thiền sinh sẽ làm tan rã thực tại bề ngồi, để đi sâu vào đáy thẳm của tâm và vật, và cuối cùng, vƣợt lên trên thế giới cĩ điều kiện. Trong Thiền Quán, khơng cĩ sự lệ thuộc vào sách vở, lý thuyết, hay những trị chơi tri thức. Thiền Quán là kinh nghiệm trực tiếp chân lí về vơ thƣờng (anicca), đau khổ (dukkha), và vơ ngã (anattà).
Khĩa Thực Hành Thiền Vipassāna Mƣời Ngày
Những thiền sinh muốn học thiền Vipassāna phải tham dự một khĩa ít là mƣời ngày, họ phải ở lại suốt thời gian này tại nơi diễn ra khĩa học. Những khĩa tập trung này -- là những khĩa học đã đƣợc thiền sƣ U Ba Khin khai triển và trực tiếp dành cho những ngƣời sống tại gia cĩ ít thời giờ và phải trở về ngay với những cơng việc nghề nghiệp và gia đình của mình -- đƣợc mở cho bất cứ ai muốn tham dự. Mặc dù thiền
Vipassāna đƣợc khai triển nhƣ một phƣơng pháp bởi Ðức Phật, nhƣng nĩ khơng chỉ giới hạn cho ngƣời Phật giáo. Khơng cĩ vấn đề truyền đạo. Phƣơng pháp này chủ yếu dựa trên cơ sở đơn giản là mọi con ngƣời đều cĩ những vấn đề giống nhau, vì thế một phƣơng pháp cĩ thể loại trừ đƣợc những vấn đề này thì cũng cĩ thể áp dụng và cĩ giá trị một cách phổ quát. Thực vậy, những khĩa học này, ngày nay đƣợc tổ chức dƣới sự hƣớng dẫn của thiền sƣ S.N. Goenka theo truyền thống của thầy mình là U Ba Khin, đã thu hút nhiều ngƣời sùng đạo thuộc mọi tín ngƣỡng, khơng chỉ ngƣời Phật giáo, mà cả Thiên Chúa giáo, Do thái giáo, Ấn giáo, Hồi giáo, v.v... Từ khi U Ba Khin mất năm 1971, S.N. Goenka đã trở thành đại biểu chính của việc giảng dạy thiền Vipassāna qua những khĩa học tập trung mƣời ngày này.
Ngƣời tham dự những khĩa học này khơng phải trả một khoản tiền nào, dù tiền học hay tiền ăn ở. Mọi chi phí đều đƣợc trang trải từ những của dâng cúng từ các thiền sinh khĩa trƣớc. Chỉ chấp nhận các quà tặng từ các thiền sinh đã hồn tất một khĩa học mƣời ngày. Bằng cách này, mọi thiền sinh đều đƣợc hƣởng lợi ích trực tiếp từ
lịng biết ơn của các thiền sinh khác và đƣợc phép sống trong mƣời ngày hồn tồn nhờ sự từ thiện này.
Khĩa học mƣời ngày rất quan trọng; cần cĩ quyết tâm để hồn thành nĩ. Vì thế mọi thiền sinh phải cam kết tơn trọng kỉ luật và tuân theo một cách cặn kẽ trong suốt mƣời ngày.
Trƣớc khi xin dự một khĩa học, mọi ngƣời đƣợc yêu cầu đọc một tập sách hƣớng dẫn (đƣợc tĩm lƣợc dƣới đây) để giúp họ tham dự những khĩa học này nghiêm túc. Cố gắng lớn, tâm hồn cởi mở, và sẵn sàng chấp nhận nội qui và kỉ luật là những yêu cầu cần thiết. Ðƣơng nhiên, những ích lợi cũng tƣơng xứng với những cố gắng đã thực hiện.
-ooOoo-