TỪ VỰNG PAL I VIỆT ÐỐI CHIẾU Adhiṭṭhāna: sự quả quyết, quyết tâm Một trong mƣời pāramī (ba-la-mật).

Một phần của tài liệu thien-quan-sayagyi-u-ba-khin (Trang 161 - 164)

Adhiṭṭhāna: sự quả quyết, quyết tâm. Một trong mƣời pāramī (ba-la-mật). Ānāpāna: sự hít thở.

Ānāpāna-sati: niệm hơi thở.

Anattā: vơ ngã, khơng cĩ bản chất, khơng cĩ thực thể. Một trong ba tính chất cơ bản

của sự vật (xem lakkhaṇa).

Anicca: vơ thƣờng, hay thay đổi, chĩng tàn. Một trong ba tính chất cơ bản của sự vật. Arahant / arahat: A La Hán, ngƣời đƣợc giải thốt; ngƣời đã tiêu diệt mọi phiền não

của tâm (xem Buddha).

Ariya: ngƣời cao thƣợng; thánh nhân. Ngƣời đã thanh tẩy tâm của mình tới mức cảm

nghiệm đƣợc níp-bàn, thực tại cơ bản nhất. Cĩ bốn bậc thánh nhân: sotāpanna (nhập lƣu), cũng gọi là thất lai, chỉ cịn tái sinh tối đa bảy lần nữa; sagadagami (nhất lai), chỉ cịn tái sinh một lần; anagami (bất lai), khơng cịn tái sinh, nhƣng cịn các phiền não tinh tế; và arahat (A La Hán), bậc thánh thứ tƣ, ngƣời hồn tồn giác ngộ, đã tận diệt mọi phiền não, khơng cịn tái sinh sau khi chết.

Ariya aṭṭhaṅgika magga: Bát Chánh Ðạo (xem magga). Ariya sacca: Chân lí cao thƣợng (xem sacca).

Avijjā: vơ minh, mê muội, ảo ảnh. Sự trĩi buộc đầu tiên trong chuỗi nhân duyên

(paṭicca samuppāda). Cùng với tham ái (rāga) và sân hận (dosa), nĩ là một trong ba phiền não chính. Ba phiền não này là cội nguồn của mọi phiền não khác của tâm và do đĩ là nguyên nhân đau khổ. Ðồng nghĩa với moha (si mê, ảo tƣởng).

Āyatana: xứ, vùng, đặc biệt là sáu vùng giác quan (salāyatana): mắt, tai, mũi, lƣỡi,

- sắc (rūpa) tƣơng ứng với mắt (cakkhu), - thanh (sadda) tƣơng ứng với tai (sota), - mùi (ghāna) tƣơng ứng với mũi (gadha), - vị (rasa) tƣơng ứng với lƣỡi (jivhā),

- xúc cảm (phoṭṭhabba) tƣơng ứng với thân (kāya),

- đối tƣợng của tâm, các tƣ tƣởng đủ loại (dhamma) tƣơng ứng với tâm (mano).

Những đối tƣợng này cũng gọi là sáu cơ năng.

Bhaṅga: sự tiêu tan. Một giai đoạn quan trọng trong thực hành thiền Quán

(Vipassāna), cảm nghiệm sự tiêu tan của tính rắn chắc bề ngồi của thân thể thành những dao động tinh vi khơng ngừng hiện rồi biến.

Bhāvanā: tham thiền, hay thiền, sự phát triển tâm linh. Cĩ hai loại thiền là thiền định

(samatha-bhāvanā), tƣơng ứng với sự tập trung của tâm (samādhi), và thiền quán (vipassāna-bhāvanā), tƣơng ứng với tuệ giác (pađđā). Phát triển thiền định sẽ dẫn tới trạng thái nhập định (jhāna). Phát triển thiền quán sẽ dẫn tới giải thốt

(xem jhàna, pađđā, samàdhi, Vipassāna).

Bhāvanā-mayā pađđā: tuệ giác phát triển nhờ kinh nghiệm bản thân, trực tiếp. Bhikkhu: tì kheo, nam tu sĩ phật giáo; thiền giả.

Bhikkhunī: tì kheo nữ.

Bodhisatta: Bồ tát, ngƣời đang trên đƣờng giác ngộ. Là ngƣời đang cố gắng để trở

thành Phật. Tên gọi này đƣợc dùng để chỉ Ðức Phật trƣớc khi Ngài hồn tồn giác ngộ. Tiếng Phạn: bodhisattva.

Bojjhanga: yếu tố giác ngộ, nghĩa là phẩm chất giúp đạt giác ngộ. Thất giác chi là:

niệm giác chi (sati), trạch pháp giác chi (Dhamma-vicaya), tinh tấn giác chi (viriya), hỉ giác chi (pīti), khinh an giác chi (passaddhi), định giác chi (samādhi), xả giác chi (upekkhā).

Buddha: Phật. Ðấng giác ngộ; ngƣời đã khám phá ra con đƣờng giải thốt, đã thực

hành và đạt tới đích bằng những cố gắng của chính mình. Cĩ hai hạng Phật:

- Pacceka-buddha, "Ðộc giác Phật", ngƣời đã đạt giác ngộ nhƣng khơng thể dạy cho ngƣời khác con đƣờng giác ngộ mình đã đạt đƣợc.

- Sammā-sambuddha, Tam miệu Tam bồ đề, hay "Tồn giác Phật," vị Phật hồn hảo, cĩ thể dạy cho ngƣời khác.

Cakka: bánh xe, bhava-cakka, bánh xe luân hồi (tức là qui trình của đau khổ), tƣơng

đƣơng vớisaƣsāra. Dhamma-cakka, bánh xe Giáo pháp (tức là giáo lí hay qui trình giải thốt). Bhava-cakka tƣơng ứng với chuỗi nhân duyên theo thứ tự

thƣờng. Dhamma-cakka tƣơng ứng với chuỗi nhân duyên theo thứ tự ngƣợc lại, khơng dẫn tới sự nhân lên các đau khổ, nhƣng dẫn tới sự tận diệt đau khổ.

Citā-mayā-pađđā: tuệ giác đạt đƣợc nhờ phân tích bằng trí ĩc (xem pađđā). Citta: tâm. Cittānupassanā, niệm tâm (xem satipaṭṭhàna).

Dhamma: hiện tƣợng; đối tƣợng của tâm; bản tính; luật thiên nhiên; luật giải thốt,

nghĩa là lời giảng của ngƣời giác ngộ, chân lí. Dhammānupassanā, niệm pháp (xem Satipaṭṭhāna). (Tiếng Sanskrit là Dharma).

Dosa: sân hận. Cùng với tham ái (rāga) và si mê (moha), là một trong ba phiền não

chính.

Dukkha: khổ, phiền não. Một trong ba đặc tính cơ bản (xem lakkhaṇa). Diệu đế thứ

nhất (xemsacca).

Jhāna: nhập định, tình trạng ngây ngất, xuất thần. Cĩ thể đạt tám trạng thái xuất thần

nhờ thực hành thiền định (samādhi) hay thiền vắng lặng (samatha-

bhāvanā) (xem bhāvanā). Việc vun trồng những trạng thái này dẫn tới sự thƣ thái và

hoan hỉ, nhƣng khơng triệt tận gốc rễ những phiền não.

Kalāpa / aṭṭha-kalāpa: nguyên tử, đơn vị nhỏ nhất của vật chất, gồm bốn yếu tố và

các tính chất của chúng.

Kamma: hành, đặc biệt hành động do chính mình làm và tạo quả cho tƣơng lai của

mình. Cũng gọi là nghiệp (xem saṅkhàra). Tiếng Sanskrit là karma.

Kāya: thân. Kāyānupassannā, niệm thân (xem satipaṭṭhāna).

Khandhā: uẩn, khối, nhĩm kết hợp. Con ngƣời cấu tạo bởi ngũ uẩn: sắc (rūpa), thức

(viđđāna), thọ (vedanā), tƣởng (sađđā), hành (saṅkhāra).

Lakkhaṇa: đặc tính, dấu hiệu, nét đặc trƣng. Ba đặc tính (ti-lakkhaṇa) là vơ thƣờng

hiện tƣợng cĩ điều kiện. Ðặc tính thứ ba cĩ chung cho mọi hiện tƣợng cĩ điều kiện và vơ điều kiện.

Loka: 1. Ðại vũ trụ, tức là vũ trụ, thế giới, bình diện hiện hữu; 2. Tiểu vũ trụ, tức là cơ

cấu tâm-thể lí.Loka-dhammā, thế sự, những thăng trầm của cuộc sống mà mọi ngƣời phải đối diện, đĩ là lợi hay thiệt, thắng hay thua, khen hay chê, sƣớng hay khổ.

Magga: Ðạo, đƣờng đi. Ariyā aṭṭhaṅgika magga, Bát Chánh Ðạo dẫn tới giải thốt

khỏi đau khổ. Bát Chánh Ðạo chia thành ba nhĩm:

Một phần của tài liệu thien-quan-sayagyi-u-ba-khin (Trang 161 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)