Kiểm tra công thức cấu tạo một số cấu tử chính bằng phương

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẪN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA QUÁ SUNG Ở QUẢNG NAM (Trang 86 - 95)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.3. KẾT QUẢ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN, CẤU TẠO CỦA MỘT SỐ

3.3.5. Kiểm tra công thức cấu tạo một số cấu tử chính bằng phương

pháp phân mảnh phổ MS

Đối với những chất có hàm lượng lớn chúng ta tiến hành tìm cơng thức

cấu tạo dựa trên phổ khối MS thu được cùng với sự giúp đỡ của phần mềm

ChemSketch và tài liệu tham khảo.

Kết quả phân tích tại thời gian lưu 31,475

Hình 3.20. Sắc ký đồ phổ khối (MS) của 12,15-Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)-

Từ các phổ khối (MS) hình 3.19 của dịch chiết quả sung trong n- Hexan chúng tôi tiếp tục tiến hành phân mảnh MS của peak 280 dựa vào phần mềm Chemsketch 12.0 nhằm khẳng định cấu tạo của 9,12,15-

Phổ MS của peak 280 được phân mảnh theo hướng cụ thể sau: - Hướng 1: [A]+* ( 280,44) → [L]+ (41.071) và [M]+ (55.097) - Hướng 2: [A]+ * ( 280,44) → [Z]+ (67.108) Hướng 1 O H O CH3 a-Linolenic acid Formula Weight = 280.44548 Molecular Formula = C18H32O2 C16H27O2 251.2011 Da C2H5 29.0391 Da O H O CH2+ Formula Weight = 251.3838314 C14H23O2 223.1698 Da C2H4 28.0313 Da O H O CH2+ Formula Weight = 223.3306714 C7H13O2 129.0916 Da C7H10 94.0783 Da C H3 CH2+ Formula Weight = 95.1616914 C3H5 41.0391 Da C4H6 54.047 Da C H3 C+ CH2 C H3 C+ CH3

Formula Weight = 41.0712514 Formula Weight = 55.0978314

A

E

G

Hình 3.21. Sơ đồ phân mảnh của ion phân tử [A]+ * có m/z = 280

Như vậy với cơ chế phân mảnh hình 3.21 và dựa vào các tài liệu tham khảo cùng với các cơng thức cấu tạo được dự đốn như trên, bước đầu chúng tôi khẳng định hợp chất có thời gian lưu 31,475 và có [A]+ * = 280 là: Từ những lập luận trên và kết quả nhận được trên phổ đồ chúng tôi đã bước đầu

Hướng 2 O H O C H3 C6H11O2 115.0759 D a C12H21 165.1643 D a C H2 + C H3 C9H14 122.1096 D a C3H7 43.0548 D a C H2 + C H2 Formula Weight = 121.1989714 C4H6 54.047 D a C5H7 67.0548 D a C H2 + C H2 Formula Weight = 67.1085314 Formula Weight = 165.2945914 Q X Z

xác định được hợp chất có thời gian lưu 31,475 có [A]+ * = 280 là 9,12,15- Octadecatrienoic axit, (Z,Z,Z)- có CTPT: C18H32O2(M = 280) và CTCT như sau:

O H

O

CH3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau khi nghiên cứu về quả sung chúng tôi đã đạt được một số kết quả

như sau:

- Đã xác định được một số chỉ tiêu hóa lí như:

+ Độ ẩm trung bình của mẫu quả sung là 9,25%

+ Hàm lượng tro trung bình của mẫu quả sung là 4,455%. + Hàm lượng các kim loại nặng cho phép sử dụng an toàn

- Đã xác định được thời gian thích hợp và thu được dịch chiết với hàm

lượng:

+ Thời gian chiết tốt nhất mẫu quả sung trong các dung môi n – hexan, etylaxetat, diclometan, metanol lần lượt là 10 giờ, 8 giờ, 8 giờ và 8 giờ

+ Hàm lượng dịch chiết các dung môi n – hexan, etylaxetat, diclometan, metanol lần lượt là 12,858%; 8,117%; 31,129%; 17,28%.

- Đã định tính được các loại hợp chất có trong quả sung: sterol-

triterpene, alkaloid, flavonoid, glycoside, saponin và tannin.

- Đã đinh danh được thành phần các cấu tử trong các dịch chiết như: 13

cấu tử trong dịch chiết n – hexan, 17 cấu tử trong dịch chiết etylaxetat, 18 cấu tử trong dịch chiết diclometan và 13 cấu tử trong dịch chiết metanol. Như vậy có tổng số 36 cấu tử được định danh cả 4 dịch chiết, trong đó có 3 cấu tử

trùng. Một số cấu tử có hoạt tính sinh học cao như: Limonene, n- Hexadecanoic axit, Phytol, gamma.-Sitosterol

2. Kiến nghị

- Tiếp tục nghiên cứu, phân lập, tinh chế các chất có trong quả sung từ cao chiết n – hexan, etylaxetat, diclometan và metanol. Xác định cấu trúc các chất phân lập được, sau đó thử hoạt tính sinh học của các chất đó để có thể

- Nghiên cứu thử trên lâm sàng để có thể phát triển thành thuốc có chứa các hoạt chất trên, ứng dụng rộng rãi trong công tác chữa bệnh

- Tiếp tục tiến hành nghiên cứu đối với các bộ phận còn lại của cây sung

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

[1] Bộ môn dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Trường

Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.

[2] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng,Tập 1, Nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật. Tr. 1166.

[3] Lê Văn Đăng, Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản

Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2005.

[4] Lưu Thị Thanh Hằng (2010), sự thay đổi thành phần hóa học của quả sung (Ficus racemosa) theo mức độ chín, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ.

[5] Trần Hợp, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp

TP. Hồ Chí Minh, 2002, tr 375-376

[6] Tơn Nữ Liên Hương, Hóa học hợp chất thiên nhiên, ðại Học Cần Thơ,

2008.

[7] Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. Tr.495.

[8] Trần Thị Trúc Linh, Nghiên cứu thành phần hoá học rễ cây cau, ðại

học Cần Thơ, 2009.

[9] Lê Thanh Phước, Bài giảng các phương pháp quang phổ trong hóa hữu

cơ, Đại Học Cần Thơ, 2009.

[10] Trần Văn Sung (2010), Phân tích cấu trúc hợp chất hữu cơ, Giáo trình

cao học, Viện cơng nghệ Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ

Việt Nam.

[11] Lữ Trần Việt Thi, Xác định thành phần hóa học của các hợp chất ít phân cực từ vỏ cây sung

[12] Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ

và hóa sinh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

[13] Phạm Hùng Việt (2006), Sắc ký khí, cơ sở lý thuyết và khả năng ứng

dụng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[14] Bùi Xuân Vững (2010), Phân tích cơng cụ trong hóa hữu cơ, Giáo trình

cao học, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng.

Tài liệu tiếng Anh

[15] A. Abdul Rahuman P. Venkatesan et al., Mosquito larvicidal activity of gluanol acetate, a tetracyclic triterpenes derived from Ficus racemosa Linn, 2008, pages 333-339.

[16] A. K. Jamal et al., A chemical study on phyllanthus reticulatus, 2008, pp 45-50.

[17] Dr. Arvind Panwar et al, Subacute toxicity study of an aqueous extract of Ficus racemosa Linn. bark in rats, 2010, pages 814-

817.

[18] FaiyazAhmedetal, Ficus racemosa bark: Nutrient composition, physicochemical properties and its utilization as nutra tea, 2010.

[19] M. D Morris, Analysis of the non-rubber constituents of latex from alstonia angustiloba, 1991, pp 225-232.

[20] Padmaa M Paarakh, Ficus racemosa Linn.-An overview, 2009, pp 85-

86.

[21] R. Bhaskara Rao et al, Antitussive potential of metanol extract of stem bark of Ficus racemosa Linn, 2003.

[22] Ahmed F., M.R.Asha, A.Urooj and K.K.Bhat, (2010). Ficus racemosa bark: Nutrient composition, physicochemnical properties and its

ultilization as nutra tea. International Journal of Nutrition and Metabolism. Vol 2(2). Pp 033 – 039.

[23] Rajvaidhya S., (2006). Activity – guide separation of phytoconstituents from Ficus racemosa (glomerata)Linn. And evaluation of the same for anti – asthmatic activity. Master of pharmacy in pharmacognosy. K.l.E Society’s college of pharmacy Hubli – 580031. Karnataka. India.

[24] Sophia. D and Manoharan. S, (2007). Hypolipidemic activities of Ficus racemosa Linn. bark in alloxan induced diabetic rats. Afr. J. Traditional. CAM. 4(3): 279 – 288. Website [25] http://baodatviet.vn/suc-khoe/chua-ung-thu/qua-sung-ngan-ngua-ung- thu-3106944/ [26] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=825. [27] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/04/cay-sung-goolar-gular- fig.html [28] http://www.health-galaxy.com/Figs-Nutritional-Value.html [29] http://tapchiykhoa.com/tac-dung-ky-dieu-cua-qua-sung-doi-voi-con- nguoi.html [30] http://www.vinaorganic.com/loi-ich-va-dinh-duong-tu-trai-sung.html [31] http://chanlyislam.net/home/qur-an-noi-ve-qua-cha-la-va-qua-sung-89/ [32] http://vietbao.vn/Suc-khoe/Bai-thuoc-tu-cay-sung/40126419/250/. [33] http://www.quangduc.com/xuan/69cayuudam.html. [34] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/sung.htm.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẪN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA QUÁ SUNG Ở QUẢNG NAM (Trang 86 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)