CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
2.4. ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÁC CẤU TỬ CÓ TRONG
TRONG DỊCH CHIẾT
2.4.1. Thực nghiệm
Tiến hành chiết soxhlet 10g bột quả sung, ở thời gian tối ưu cho mỗi loại dung môi tương ứng là n – hexan, etylaxetat, diclometan, metanol; nhiệt độ
chiết ứng với nhiệt độ sôi của mỗi dung môi. Thu được các dịch chiết tương
ứng trong 4 bình tam giác có ký hiệu sẵn.
2.4.2. Định danh bằng GC-MS
Các loại dịch chiết này được đem đi phân tích GC – MS tại Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng II, số 2 – Ngô Quyền – Đà Nẵng.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 3.1.1. Độẩm
Mẫu quả sung khô được tiến hành xác định độẩm. Số lượng mẫu là 5.
Độẩm chung là độẩm trung bình của 5 mẫu.
Kết quả xát định độ ẩm trung bình của mẫu quả sung khô được trình bày ở
bảng 3.1. STT mo(g) m1(g) m2(g) m3(g) m(g) W(%) WTB(%) 1 33.601 5.013 38.614 38.155 0.459 9.156 2 36.635 5.006 41.641 41.179 0.462 9.229 3 33.674 5.006 38.68 38.234 0.446 8.909 4 32.744 5.009 37.753 37.275 0.478 9.543 5 30.643 5.013 35.656 35.184 0.472 9.416 9.250 ØNhận xét:
Theo cách xử lý như mục 2.3.1 độ ẩm trung bình của quả sung khô là 9.25% và nằm trong khoảng độ ẩm cho phép. Với độ ẩm này có thể bảo quả
mẫu tốt ở nơi khô thoáng, tránh sự xâm hại của vi sinh vật và nấm mốc.
3.1.2. Hàm lượng tro
Mẫu quả sung khô được tiến hành xác định hàm lượng tro. Số lượng mẫu là 5. Hàm lượng tro là hàm lượng trung bình của 5 mẫu.
Kết quả xát định hàm lượng tro trung bình của mẫu quả sung khô được trình bày ở bảng 3.2.
STT mo(g) m1(g) m2(g) m3(g) m4(g) A(%) ATB(%) 1 36.773 2.008 38.781 36.851 0.078 3.884 2 33.732 2.018 35.75 33.823 0.091 4.509 3 33.803 2.014 35.817 33.871 0.068 3.376 4 34.569 2.009 36.578 34.687 0.118 5.874 5 30.754 2.008 32.762 30.847 0.093 4.631 4.455 ØNhận xét:
Hàm lượng tro trung bình của quả sung khô là 4.455%. Có thể thấy hàm lượng tro trung bình . Vì vậy có thể dự đoán, hàm lượng chất vô cơ trong mẫu quả sung khô tương đối ít .