CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ
3.1.1. Độ ẩm
Mẫu quả sung khô được tiến hành xác định độ ẩm. Số lượng mẫu là 5.
Độ ẩm chung là độ ẩm trung bình của 5 mẫu.
Kết quả xát định độ ẩm trung bình của mẫu quả sung khơ được trình bày ở
bảng 3.1. STT mo(g) m1(g) m2(g) m3(g) m(g) W(%) WTB(%) 1 33.601 5.013 38.614 38.155 0.459 9.156 2 36.635 5.006 41.641 41.179 0.462 9.229 3 33.674 5.006 38.68 38.234 0.446 8.909 4 32.744 5.009 37.753 37.275 0.478 9.543 5 30.643 5.013 35.656 35.184 0.472 9.416 9.250 Ø Nhận xét:
Theo cách xử lý như mục 2.3.1 độ ẩm trung bình của quả sung khô là
9.25% và nằm trong khoảng độ ẩm cho phép. Với độ ẩm này có thể bảo quả
mẫu tốt ở nơi khơ thống, tránh sự xâm hại của vi sinh vật và nấm mốc.
3.1.2. Hàm lượng tro
Mẫu quả sung khô được tiến hành xác định hàm lượng tro. Số lượng mẫu là 5. Hàm lượng tro là hàm lượng trung bình của 5 mẫu.
Kết quả xát định hàm lượng tro trung bình của mẫu quả sung khơ được trình bày ở bảng 3.2.
STT mo(g) m1(g) m2(g) m3(g) m4(g) A(%) ATB(%) 1 36.773 2.008 38.781 36.851 0.078 3.884 2 33.732 2.018 35.75 33.823 0.091 4.509 3 33.803 2.014 35.817 33.871 0.068 3.376 4 34.569 2.009 36.578 34.687 0.118 5.874 5 30.754 2.008 32.762 30.847 0.093 4.631 4.455 Ø Nhận xét:
Hàm lượng tro trung bình của quả sung khơ là 4.455%. Có thể thấy hàm lượng tro trung bình . Vì vậy có thể dự đốn, hàm lượng chất vơ cơ trong mẫu quả sung khơ tương đối ít .
3.1.3. Xác định hàm lượng một số kim loại nặng bằng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử AAS quang phổ hấp thu nguyên tử AAS
Mẫu sau khi tro hóa được hịa tan bằng dd HNO3 loãng rồi định mức
trong bình định mức 100ml. Kết quả xác định hàm lượng một số kim loại
nặng được trình bày tại bảng 3.3
STT Kim loại Hàmlượng mg/l
Hàm lượng mg/kg Hàm lượng cho phép (mg/kg) 1 As 0.00137 0.90728 1.00000 2 Pb 0.00069 0.45695 2.00000 3 Cu 0.01583 10.4834 150.0000 4 Zn 0.01881 12.4570 40.0000 5 Hg khôngphát hiện - 0.0500
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát hàm lượng tro
Ø Nhận xét:
Căn cứ quyết định của Bộ Y tế số 46/2007/QD – BYT ngày 19 – 12- 2007 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành quy định giới hạn tối đa ơ nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm với với hàm lượng các kim loại nặng cho phép trong thực phẩm (rau, quả, chè và các sản phẩm chè), cho thấy hàm lượng trong kim loại trong quả sung như ở bảng 3.3 là hàm lượng cho phép sử dụng, an tồn, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
3.1.4. Kết quả khảo sát thời gian chiết bằng các dung môi khác nhau
a. Dung môi n-Hexan
Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chiết đến khối lượng sản
phẩm chiết đối với dung môi n – hexan được trình bày ở bảng 3.4 .
T(h) mo(g) mc(g) ms(g) V(ml) m(g) d(g/m) m'(g) %mchiết 4 10.002 0.845 7.227 149.300 6.382 0.639 0.030 0.468 6 10.003 0.842 7.227 147.500 6.385 0.640 0.074 1.155 8 10.002 0.861 7.290 145.500 6.429 0.642 0.713 11.090 10 10.002 0.858 7.295 145.200 6.437 0.644 0.828 12.858 12 10.005 0.863 7.287 143.700 6.424 0.642 0.632 9.842 Ø Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 3.4 cho thấy khi tăng thời gian chiết từ 4 giờ lên 10
giờ thì khối lượng sản phẩm chiết tăng lên nhưng khi tiếp tục tăng thời gian chiết thì khối lượng sản phẩm chiết giảm. Điều này có thể giải thích là do ban
đầu khi được gia nhiệt khả năng hòa tan của các chất trong nguyên liệu vào
dung môi lớn nên khối lượng chất chiết ra tăng lên. Sau một thời gian, các chất có trong ngun liệu khơng thể tan vào dung mơi thêm được nữa, khi đó q trình hịa tan kém dần và quá trình bay hơi tang lên nên khối lượng sản phẩm chiết giảm. Hơn nữa, những chất tan được trong dung môi n – hexan là
những chất kém phân cực, dễ bay hơi nên khi đun càng lâu thì lượng chất tiết ra càng hao hụt dần. Vì vậy, đối với dung mơi n – hexan, thời gia chiết tốt
nhất là 10 giờ, tỷ lệ % khối lượng sản phẩm chiết là 12.858%.
b. Dung môi etylaxetat
Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chiết đến khối lượng sản
phẩm chiết đối với dung môi etylaxetat được trình bày ở bảng 3.5.
T(h) mo(g) mc(g) ms(g) V(ml) m(g) d(g/ml) m'(g) %mchiết 4 10.002 0.838 9.568 148.300 8.730 0.873 0.297 3.397 6 10.006 0.832 9.580 146.200 8.748 0.875 0.556 6.351 8 10.000 0.836 9.595 145.100 8.759 0.876 0.711 8.117 10 10.006 0.835 9.591 144.500 8.756 0.876 0.665 7.591 12 10.003 0.84 9.588 141.500 8.748 0.875 0.538 6.147 Ø Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 3.5 và đồ thị 3.2 cho thấy khối lượng sản phẩm chiết
tăng lên khi tăng thời gian từ 4 giờ đến 8 giờ và đạt kết quả cao nhất sau 8
giờ. Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết thì khối lượng sản phẩm chiết giảm (Giải thích tương tự như đối với dung mơi n- hexan). Vì vậy, đối với dung
mơi etylaxet, thời gian chiết tốt nhất là 8 giờ, tỷ lệ % khối lượng sản phẩm chiết ra là 8.117%.
c. Dung môi diclometan
Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chiết đến khối lượng sản
phẩm chiết đối với dung mơi diclometan được trình bày ở bảng 3.6.
Bảng 3.6. Khảo sát thời gian chiết bằng dung môi diclometan T(h) mo(g) mc(g) ms(g) V(ml) m(g) d(g/ml) m'(g) %mchiết 4 10.003 0.862 13.756 142.200 12.894 1.2894 1.052 8.1610 6 10.004 0.858 13.952 141.800 13.094 1.3094 3.885 29.673 8 10.006 0.856 13.965 141.200 13.109 1.3109 4.081 31.129 10 10.002 0.841 13.947 137.500 13.106 1.3106 3.932 30.005 12 10.003 0.843 13.932 135.700 13.089 1.3089 3.650 27.889 Ø Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 3.6 và đồ thị 3.3 cho thấy khối lượng sản phẩm chiết
tăng lên khi tăng thời gian từ 4 giờ đến 8 giờ và đạt kết quả cao nhất sau 8
giờ. Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết thì khối lượng sản phẩm chiết giảm (Giải thích tương tự như đối với dung mơi n- hexan). Vì vậy, đối với dung
mơi diclometan, thời gian chiết tốt nhất là 8 giờ, tỷ lệ % khối lượng sản phẩm chiết ra là 31.129%.
d. Dung môi metanol
Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian chiết đến khối lượng sản
phẩm chiết đối với dung môi metanol được trình bày ở bảng 3.7 và đồ thị 3.4.
T(h) mo(g) mc(g) ms(g) V(ml) m(g) d(g/ml) m'(g) %mchiết 4 10.007 0.841 8.552 148.200 7.711 0.771 1.052 13.646 6 10.004 0.843 8.561 147.500 7.718 0.772 1.151 14.907 8 10.002 0.856 8.587 146.800 7.731 0.773 1.336 17.280 10 10.005 0.861 8.591 145.500 7.730 0.773 1.309 16.940 12 10.002 0.858 8.585 142.100 7.727 0.773 1.236 15.999
Ø Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 3.7 cho thấy khối lượng sản phẩm chiết tăng lên khi tăng thời gian từ 4 giờ đến 8 giờ và đạt kết quả cao nhất sau 8 giờ. Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết thì khối lượng sản phẩm chiết giảm (Giải thích tương tự như đối với dung mơi n- hexan). Vì vậy, đối với dung môi metanol, thời
gian chiết tốt nhất là 8 giờ, tỷ lệ % khối lượng sản phẩm chiết ra là 17.280%. Ø Nhận xét chung:
Qua khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiết đến khối lượng sản phẩm
chiết trong quá trình chiết song song quả sung khô với các dung môi n – hexan, etylaxetat, diclometan và metanol với tỷ lệ rắn/lỏng là 10g/150ml nhận thấy: Thời gian chiết thích hợp tương ứng với các dung môi lần lượt là 10 giờ, 8 giờ, 8 giờ và 8 giờ.
3.2. KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN TRONG QUẢ SUNG