Thực trạng quản lý đội ngũ GVCNL ở các trường THPT trên địa

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp (Trang 70 - 121)

1.3.3 .Tính chất, đặc điểm của trường trung học phổ thông

2.3. KẾT QUẢ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GVCNL VÀ QUẢN LÝ ĐỘ

2.3.2. Thực trạng quản lý đội ngũ GVCNL ở các trường THPT trên địa

GVCNL có thâm niên nghề cao, thường xun làm cơng tác CNL. Do đó, GV biết việc, thuần thục, chủ động và có kinh nghiệm trong các cơng việc, trong xử lý vụ việc.

GVCNL hầu hết là nữ (chiếm đến 78,0%) vì vậy rất kiên trì, nhẫn nại trong cơng tác GD, tế nhị và giàu tình cảm nên thuận lợi cho cơng tác CNL.

Đội ngũ GVCNL hầu hết đạt chuẩn về trình độ nghiệp vụ, chun mơn được đào tạo, năng lực vững vàng và có phẩm chất chính trị, đó cũng là một điều kiện tốt để đáp ứng cho yêu cầu của sự nghiệp GD hiện nay.

* Những mặt yếu

Việc bố trí GVCNL ở một số trường THPT hiện nay vẫn chưa thật sự căn cứ vào năng lực, kinh nghiệm chủ nhiệm mà vẫn cịn bố trí GV có ít tiết giảng dạy đảm nhiệm nên GVCNL ít có điều kiện để nắm bắt tình hình HS tốt hơn, điều này phần nào đã hạn chế công tác quản lý, giáo dục học sinh.

Một số GVCNL chưa năng động, sáng tạo, tiếp cận với cơng tác đổi mới cịn chậm, kiến thức, lý luận về tâm lý, giáo dục học của GVCNL còn hạn chế, GV chỉ mới xử lý, giải quyết được những cơng việc mang tính hành chính, sự vụ; cịn những việc địi hỏi đầu tư suy nghĩ, có kế hoạch, chiến lược và phải hiểu biết rõ về đối tượng cũng như biết vận dụng cơ hội, thời cơ, cần phải kiên trì thì chưa tận dụng và thực hiện được.

Công tác giáo dục NGLL vẫn cịn nặng về hình thức, thiếu hiệu quả, điều này khó đáp ứng với yêu cầu đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay.

Sự phối kết hợp với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường chưa thực sự chặt chẽ cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng GD của nhà trường.

2.3.2. Thực trạng quản lý đội ngũ GVCNL ở các trường THPT trên địa bànthành phố Kon Tum thành phố Kon Tum

a. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác GVCNL ở trường THPT

Khi trao đổi về vai trò và tầm quan trọng của công tác CNL, tất cả những đối tượng được hỏi đều nhận thức được vị trí, tầm quan trọng của cơng việc này. Người thì cho rằng “GVCN là HT của một lớp”, người thì nói “GVCN là người trực tiếp triển khai các hoạt động của trường nên hoạt động của trường tốt hay xấu phụ thuộc hoàn tồn vào GVCN”. Bằng phiếu trưng cầu, chúng tơi có được kết quả trả lời về tầm quan trọng của GVCNL như sau:

Bảng 2.13. Khảo sát nhận thức về tầm quan trọng của GVCNL trong nhà trường

TT Nội dung Đối

tượng I Mức độ (%)II III IV

1

Tầm quan trọng của công tác GVCNL trong trường PT CBQL 30 100,0 - - - GVCNL 167 86,1 13,927 - - Tổng 197 87,9 12,127 - - 2

Ảnh hưởng của công tác GVCNL đối với giáo dục đạo đức CBQL 28 93,3 02 6,7 - - GVCNL 102 52,6 46,490 1,002 - Tổng 130 58,0 92 41,1 02 0,9 -

3 Ảnh hưởng của cơng tác GVCNL đối với giáo dục văn hóa CBQL 25 83,3 16,705 - - GVCNL 98 50,5 45,989 3,607 - Tổng 123 54,9 94 42,0 07 3,1 - Ghi chú:

Nội dung 1: I. Rất quan trọng; II. Quan trọng; III; Ít quan trọng; IV. Khơng quan trọng Nội dung 2,3:I. Ảnh hưởng rất nhiều; II. Ảnh hưởng nhiều; III. Ít ảnh hưởng;

IV. Không ảnh hưởng

+ Theo đánh giá của CBQL, 100% cho rằng công việc và đội ngũ GVCNL rất quan trọng đối với hoạt động trong nhà trường.

+ Theo đánh giá của GV đang trực tiếp làm chủ nhiệm thì có 86,1% cho là rất quan trọng, 13,9% cho là quan trọng. Khơng có GV nào cho rằng ít quan trọng hay khơng quan trọng.

+ Tổng hợp chung ta có 87,9% xác nhận rất quan trọng; 12,1% thấy quan trọng và khơng một ai thấy ít quan trọng hay khơng quan trọng.

* Cơng tác CNL tác động đến q trình giáo dục đạo đức học sinh:

+ Theo đánh giá của CBQL, có 93,3% ý kiến là ảnh hưởng rất nhiều đến cơng tác giáo dục đạo đức của HS; 6,7% cho rằng ảnh hưởng nhiều; khơng có ai cho rằng ít ảnh hưởng.

+ Theo đánh giá của GV, có 52,6% ý kiến là ảnh hưởng rất nhiều; 46,4% cho rằng ảnh hưởng nhiều; 1,0% cho rằng ít ảnh hưởng.

+ Tổng hợp chung ta có 58,0% ý kiến cho rằng cơng tác CNL ảnh hưởng rất nhiều đến giáo dục đạo đức HS; 41,1% cho rằng ảnh hưởng nhiều; 1,0% cho rằng ít ảnh hưởng.

* Cơng tác CNL tác động đến giáo dục văn hóa:

+ Theo đánh giá của CBQL, có 83,3% ý kiến là ảnh hưởng rất nhiều đến cơng tác giáo dục văn hóa; 16,7% cho rằng ảnh hưởng nhiều; khơng có ai cho rằng ít ảnh hưởng.

+ Theo đánh giá của GV, có 50,5% ý kiến là ảnh hưởng rất nhiều; 45,9% cho rằng ảnh hưởng nhiều; 3,6% cho rằng ít ảnh hưởng.

+ Tổng hợp chung ta có 54,9% ý kiến cho rằng cơng tác CNL ảnh hưởng rất nhiều đến giáo dục văn hóa; 42,0% cho rằng ảnh hưởng nhiều; 3,1% cho rằng ít ảnh hưởng.

Như vậy, qua bảng 2.13 có thể thấy nhận thức của CBQL và của GV đã xác định được vị trí, vai trị, tầm quan trọng của đội ngũ GVCNL. Điều đó rất quan trọng, bởi vì khi có nhận thức đúng sẽ chỉ đạo, điều chỉnh hoạt động bản thân nhằm hồn thành các nhiệm vụ, cơng tác trong hoạt động CNL cũng như trong việc lãnh đạo, quản lý đội ngũ GVCNL.

b. Thực trạng quản lý đội ngũ GVCNL ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Kon Tum.

Khảo sát thực trạng công tác quản lý đội ngũ GVCNL, một số yêu cầu cơ bản mà CBQL phải quan tâm, thực hiện được bộc lộ thông qua phiếu trưng cầu ý kiến. Kết quả đánh giá việc thực hiện các nội dung công việc trong quản lý đội ngũ thể hiện như sau:

* Kế hoạch quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ GVCNL ở trường THPT thành phố Kon Tum

Bảng 2.14. Đánh giá mức độ thực hiện một số công việc trong quản lý đội ngũ

GVCNL

TT Nội dung Mức độ thực hiện (%)

Thường

xuyên thường xuyênKhông thực hiệnKhông

1 Khảo sát, đánh giá năng lực GVCNL 62,3 35,4 2,3

2 Xây dựng kế hoạch quy hoạch 29,1 57,3 13,6

Phân tích, so sánh kết quả ở bảng trên, chúng tơi thấy:

Tìm hiểu năng lực của GVCNL: CBQL đánh giá ở mức độ thực hiện thường xuyên là 62,3%, mức độ không thường xuyên là 35,4%, không thực hiện là 2,3%. Điều này cho thấy, cơng tác tìm hiểu, kiểm tra đối với GVCNL thực hiện tương đối tốt; CBQL các trường THPT đã quan tâm rất nhiều đến chất lượng đội ngũ GVCNL, đã có sự tìm hiểu kỹ về năng lực làm CNL của GV để có cơ sở và tính hợp lý khi bố trí GV làm cơng tác này.

Về kế hoạch tạo nguồn: các ý kiến của CBQL trả lời thường xuyên thực hiện chỉ có 29,1% và 10,7 % khơng thực hiện. Đây là một thực tế hiện nay ở các trường THPT trên địa bàn thành phố, đa phần các CBQL thường chỉ quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm trước mắt mà chưa có kế hoạch lâu dài. Để công tác CNL phát triển bền vững và có chất lượng, HT các nhà trường cần quan tâm đến kế hoạch tạo nguồn đội ngũ GVCNL.

* Quản lý công tác đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ GVCNL ở trường THPT thành phố Kon Tum

Qua khảo sát ý kiến của 30 CBQL các trường THPT trên địa bàn thành phố, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.15a. Đánh giá mức độ cần thực hiện các hình thức bồi dưỡng đội ngũ

GVCNL của HT TT Cách làm Mức độ (%) Thườn g Xuyên Chỉ lúc cần thiết Khôngcần

1 Bồi dưỡng chuyên đề theo chu kỳ 60,9 39,1 -

2 Bồi dưỡng theo yêu cầu công việc 35,5 64,5 -

3 Tổ chức hội thảo công tác CNL theo khối trường 72,8 27,2 -

4 GVCNL tự bồi dưỡng 89,9 10,1 -

Bảng 2.15b. Đánh giá mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng đội ngũ GVCNL

TT Nội dung Mức độ thực hiện (%)

Thườn g xuyên Không thường xuyên Không thực hiện

1 Nghiệp vụ của người GVCNL: cách tổ chức thực hiện các nội dung công tác chủ nhiệm...

78,3 21,7 -

2 Bồi dưỡng về lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD

64,3 35,7 -

3 Bồi dưỡng về các nội dung và PP GD đạo đức

cho HS 54,1 45,9 -

4 Bồi dưỡng về nội dung, PP tổ chức các hoạt động GD NGLL

62,1 37,9 -

5 Bồi dưỡng về GD giá trị sống cho HS 54,5 37,3 8,2 6 Bồi dưỡng về GD kỹ năng sống cho HS 51,1 38,9 10,0 7 Bồi dưỡng về GD hướng nghiệp cho HS 53,4 41,1 5,5 8 Về tạo tính tích cực, tự giác, tự quản cho HS 60,9 27,1 12,0 9 Bồi dưỡng về đổi mới tổ chức giờ sinh hoạt lớp 60,5 37,1 2,4 10 Bồi dưỡng về ứng xử sư phạm, xử lý các tình

Kết quả khảo sát qua bảng 2.15a cho thấy: hình thức bồi dưỡng chuyên đề theo chu kỳ của HT nên được thực hiện thường xuyên là 60,9%, thực hiện chỉ những lúc cần thiết là 39,1%; bồi dưỡng theo u cầu cơng việc có 35,5% cho rằng cần thực hiện thường xuyên, thực hiện chỉ những lúc cần là 64,5%; hình thức tổ chức hội thảo cơng tác CNL theo khối trường có 72,8% cho rằng nên thực hiện thường xuyên, 27,2% cho rằng thực hiện chỉ những lúc cần; GVCNL tự bồi dưỡng được đánh giá cao nhất (có 89,9% cho rằng nên thực hiện thường xuyên, chỉ có 10,1% cho rằng chỉ thực hiện những lúc cần), khơng có hình thức bồi dưỡng nào được hỏi cho là khơng cần thiết. Điều này cho thấy, các hình thức bồi dưỡng đội ngũ của HT được đánh giá nên thường xuyên thực hiện chiếm tỷ lệ từ 35,5% đến 89,9%. Vì vậy, HT các nhà trường cần quan tâm đến các hình thức bồi dưỡng này.

Về các nội dung bồi dưỡng được HT thường xuyên thực hiện và khơng có ý kiến nào đánh giá không thực hiện là: nâng cao nhận thức về nghiệp vụ của GVCNL (78,3%), lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD (64,3%), về nội dung, PP tổ chức các hoạt động GD NGLL (62,1%), nội dung và PP GD đạo đức cho HS (54,1%). Những chuyên đề gần với công việc CNL mà GV phải đảm nhận cũng được HT quan tâm: GD giá trị sống cho HS (54,5% thực hiện thường xuyên, không thực hiện 8,2%), GD kỹ năng sống cho HS (51,5% thường xun, khơng thực hiện 10,0%), tạo tính tích cực, tự giác, tự quản cho HS (60,9% thường xuyên, không thực hiện 12%), GD hướng nghiệp cho HS (53,4% thường xuyên, không thực hiện 5,5%), đổi mới tổ chức giờ sinh hoạt lớp (60,2% thường xuyên, không thực hiện 2,4%), bồi dưỡng về ứng xử sư phạm, xử lý các tình huống (57,2% thường xuyên, không thực hiện 8,0%). Như vậy, các nội dung bồi dưỡng ở các nhà trường còn chưa đều, một số nội dung chưa thực hiện. Trong trường THPT, việc đào tạo - bồi dưỡng phẩm chất, năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GVCNL là việc rất cần thiết và không thể thiếu. HT các nhà trường cần quan tâm đến công tác này nhằm giúp cho đội ngũ GVCNL hồn thiện mình, hồn thành tốt cơng tác CNL, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay.

* Quản lý cơng tác lựa chọn, bố trí và sử dụng giáo viên làm công tác CNL ở trường THPT thành phố Kon Tum

Theo quy định của Điều lệ trường trung học, GVCNL do Hiệu trưởng phân công, chỉ định. Thông qua phiếu điều tra, chúng tơi đã nêu một số tiêu chí để lựa chọn đội ngũ GVCNL, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.16. Tiêu chí lựa chọn đội ngũ GVCNL của HT các trường THPT

TT Nội dung Mức độ lựa chọn (%) Rất chú trọng Chú trọng thườngBình chú trọng Khơng 1 Độ tuổi 24,2 25,3 29,0 21,5 2 Giới tính 10,8 15,3 43,9 30,0

3 Thâm niên cơng tác 22,4 34,5 33,1 10,0

4 Trình độ học vấn 49,6 36,3 14,1 -

5 Trình độ chính trị 32,0 28,1 39,9 -

6 Lĩnh vực chuyên môn (Dạy môn học tự nhiên hay môn học xã hội) 22,3 20,2 25,5 32,0

7 Kinh nghiệm làm CNL 74,2 20,1 5,7 -

8 Số tiết dạy của cá nhân 57,3 30,2 12,5 -

9 Điều kiện làm việc của từng GV 40,4 44,1 15,5 -

Từ bảng 2.16 trên cho thấy, có 74,2% ý kiến lựa chọn những GV có khả năng về chủ nhiệm làm cơng tác CNL. Điều này cho thấy, HT các trường THPT đã quan tâm rất nhiều đến năng lực làm CNL của GV để bố trí GV làm cơng tác chủ nhiệm, dựa trên cơ sở yêu cầu công việc của nhà trường, cơ cấu GV và sự phân công lao động sao cho hợp lý nhất. Trên thực tế, một số trường THPT cơ cấu giáo viên không đồng bộ giữa các môn học nên cũng rất chú trọng đến số tiết dạy của giáo viên, thường chọn GV ít tiết làm cơng tác GVCNL. Đây là một hạn chế hiện nay ở các trường THPT, vì căn cứ vào tiêu chí này sẽ khó chọn được GV có kinh nghiệm, năng lực làm CNL.

Ngồi ra, các tiêu chí được CBQL cho là rất quan trọng khi lựa chọn GVCNL là: trình độ học vấn (49,6%), điều kiện làm việc của GV (40,4%) ; các tiêu chí đánh giá khơng quan trọng là lĩnh vực chun mơn, giới tính, thâm niên cơng tác và độ tuổi (từ 10,0% đến 32%).

* Thực trạng quản lý việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ GVCNL ở trường THPT thành phố Kon Tum

- Quản lý việc lập kế hoạch công tác CNL của đội ngũ GVCNL

Lập kế hoạch hoạt động của GVCNL là một yêu cầu, một cơng việc rất quan trọng. Kế hoạch đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi cao sẽ là cơ sở, là tiền đề quyết định đến hiệu quả cơng việc nói chung, cơng tác GVCNL nói riêng. Để quản lý tốt công tác GVCNL, người HT cần phải quản lý chặt chẽ quy trình lập kế hoạch cơng tác GVCNL. Kết quả điều tra khảo sát HT quản lý việc lập kế hoạch của đội ngũ GVCNL thể hiện ở bảng 2.17:

Bảng 2.17. Khảo sát HT quản lý việc lập kế hoạch của đội ngũ GVCNL

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%) Kết quả đạt được (%)

Thường xuyên Không thường xuyên Khôn g thực hiện Tốt Khá T.B Chưa Đạt

1 Lập kế hoạch cho năm học 80,9 17,1 2,0 44,4 35,4 20,2 - 2 Lập kế hoạch cho từng học

kỳ

85,5 12,1 2,4 52,5 40,8 6,7 - 3 Lập kế hoạch cho từng

Tháng 87,2 12,8 - 56,2 34,4 6,1 3,3

4 Lập kế hoạch cho từng tuần 30,1 35,2 34,7 34,0 40,3 14,1 11,6 Đối với mức độ thực hiện quản lý việc lập kế hoạch: HT quan tâm thường xuyên đến kế hoạch tháng, học kỳ và kế hoạch cho năm học. Cao nhất là kế hoạch từng tháng tỷ lệ ý kiến 87,2%, kế hoạch từng học kỳ 85,5% và kế hoạch tuần thấp nhất với tỷ lệ 30,1%. Kế hoạch tuần thường được HT thông qua trong giờ chào cờ đầu tuần hoặc trước giờ sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần nên HT ít quan tâm hơn.

Đối với kết quả đạt được: việc lập kế hoạch theo tháng, học kỳ và năm học đạt tỷ lệ tốt cao (tương ứng là 56,2%, 52,5% và 44,4%), việc lập kế hoạch theo tuần cịn 11,6% nhìn nhận là yếu, chỉ có 34,0% đánh giá tốt. Như vậy, mức độ, hiệu quả công việc đạt được từ việc lập kế hoạch theo tháng, học kỳ và năm học được HT quan tâm nhiều hơn, chứng tỏ cách nhìn tổng quát cho việc thực hiện kế hoạch rất được HT các nhà trường quan tâm, chủ động trong công tác quản lý.

- Quản lý việc thực hiện nội dung kế hoạch của đội ngũ GVCNL

Quản lý lập kế hoạch mà không quản lý việc thực hiện kế hoạch thì khơng phát huy được tác dụng của kế hoạch đó, vì thế HT phải quan tâm đến việc quản lý thực hiện kế hoạch, nội dung công tác đã được vạch ra.

Bảng 2.18. Khảo sát HT quản lý việc thực hiện nội dung kế hoạch của đội ngũ

GVCNL

TT Nội dung

Mức độ thực hiện (%) Kết quả đạt được (%)

Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá T.B Chưa Đạt 1 Tìm hiểu hồn cảnh HS

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp (Trang 70 - 121)