Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp (Trang 121)

1.3.3 .Tính chất, đặc điểm của trường trung học phổ thông

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Đổi mới mục tiêu, nội dung các chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên và phương pháp bồi dưỡng thường xuyên trong hè cho đội ngũ GV. Hiệu quả của công tác bồi dưỡng GV phải đáp ứng mục tiêu đổi mới GD và nâng cao chất lượng GV, phù hợp với những yếu kém cần khắc phục của GV.

- Biên soạn thêm nhiều tài liệu mang tính chất lý luận và kinh nghiệm thực tiễn thực hiện cơng tác CNL để GV có thể tự bồi dưỡng.

- Xây dựng tiêu chí để đánh giá GVCNL giỏi như tiêu chí đánh giá GV dạy giỏi.

2.2. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum

- Tăng nguồn tài chính đầu tư CSVC-TBDH và trang thiết bị phục vụ các hoạt động NGLL, các hoạt động TDTT, văn nghệ như sân bãi, bể bơi, các phòng đa chức năng,...để cho các trường tổ chức tốt cơng tác GD tồn diện HS.

- Có chính sách đãi ngộ, khuyến khích đối với GVCNL giỏi, CBQL giỏi; hỗ trợ kinh phí để tổ chức bồi dưỡng và nâng cao trình độ chun mơn, năng lực QL. - Tổ chức chỉ đạo triển khai công tác phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS, tránh tình trạng lãng phí một bộ phận HS khơng đáp ứng được các điều kiện ở cấp học THPT.

2.3. Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Kon Tum

- Tiến hành chuyển đổi GV từ nơi thừa sang nơi thiếu một cách hợp lý, tránh lãng phí.

- Hằng năm có kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực, nghiệp vụ quản lý về công tác CNL.

- Tổ chức hội thi GVCNL giỏi, công nhận danh hiệu thi đua của GVCNL giỏi như GV dạy giỏi hiện nay.

- Tổ chức Hội nghị GVCNL, hội nghị điển hình tiên tiến về cơng tác CNL. - Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC – TBDH, tạo điều kiện các trường tổ chức tốt công tác giáo dục học sinh.

2.4. Đối với Hiệu trưởng các trường THPT thành phố Kon Tum

- Gương mẫu thực hiện nhiệm vụ của HT theo Điều lệ trường phổ thông. - Gương mẫu trong việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, nêu gương trong Hội đồng sư phạm nhà trường.

- Triển khai đánh giá HT theo Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên vào cuối năm học, giúp những GV chưa đạt chuẩn tiếp tục bồi dưỡng rèn luyện trong những năm học sau.

- Tổ chức hội thi GVCNL giỏi cấp trường.

- Quan tâm bồi dưỡng, quy hoạch đội ngũ GVCNL cho trường một cách lâu dài hơn, có tính tiếp nối, kế thừa và chú ý đến đặc thù riêng của trường mình.

- Cần phối hợp chặt chẽ với các lực lượng xã hội, chính quyền địa phương, các cơ quan, ban ngành trong việc giáo dục học sinh.

[1] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường CBQL giáo dục, GD-ĐT TW 1, Hà Nội.

[2] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn Giáo viên chủ nhiệm với

công tác tư vấn tâm lý – giáo dục cho học sinh trung học, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giới thiệu luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của luật giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 “Về Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học

phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học”.

[6] C.Mac, Ph.Ăngghen tồn tập (1993), Bản tiếng Việt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[7] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Bài giảng cơ sở khoa học

quản lý, quản lý. Trường cán bộ quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội.

[8] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục

2011- 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/ 6/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

[9]Trần Mạnh Dũng, Trần Trọng Hà, Bùi Đức Thạch (1978), Một số kinh nghiệm

GD đạo đức của GVCN lớp, Nhà xuất bản Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần

thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[11] Đảng bộ thành phố Kon Tum (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X

của Đảng bộ thành phố Kon Tum nhiệm kỳ 2010-2015.

[12] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học về quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[13] Trần Ngọc Giao (2013), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

[14] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [15] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề về lý luận và

thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[16] Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền (2006), QL và LĐ nhà trường, Trường ĐHSP, Hà Nội.

[17] Konđakov.M.I, “Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn huyện”. Trường CBQL TW 1, Hà Nội, 1983.

[18] Khuđomyxki.Đ.V, “Quản lý giáo dục và trường học”, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội, 1997.

[19] Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[20] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề

lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[21] Luật Giáo dục năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[22] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học - tập 1, 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[23] Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường cán bộ QLGD TW1, Hà Nội.

[24] Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum (2013), Báo cáo tổng kết năm học

2012-2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2013-2014.

[25] Nguyễn Đăng Tiến (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua các thời kỳ

[26] T.A.Ilina (Đỗ Thị Trang dịch) (1978), Giáo dục học, tập 3, NXB Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.

[27] Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2005), Công tác GVCN lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[28] Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2000), Phương pháp công tác của người GVCN

ở trường THPT, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[29] Nguyễn Sỹ Thư (2013), Đổi mới giáo dục - Một số góc nhìn từ Tây Nguyên

và Kon Tum, NXB Đại học Huế.

[30] Từ điển tiếng Việt (1999), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội.

[31] Từ điển Việt Nam (2001), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[32] Phạm Viết Vượng (2001), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. [33] Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa -

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w