2.3.3 .Phân tích kết quả từ phiếu điều tra
3.2. Về tiêu chuẩn hoá trong hoạt động thông tin
3.2.1. Kế thừa những chuẩn dữ liệu lạc hậu
Những năm trƣớc đây, hoạt động tiêu chuẩn hoá hệ thống lĩnh vực thơng tin tƣ liệu nói chung vẫn cịn ở tình trạng lẻ tẻ và tự phát tại một số cơ quan thông tin. Do vậy việc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn yêu cầu phục vụ cho hoạt động tác nghiệp của từng cơ quan chƣa mang tính hệ thống. Mặc dù trong giai đoạn cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỷ trƣớc đã xuất hiện tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) do Viện Thông tin Khoa học Kỹ thuật Trung Ƣơng (tiền thần của Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia hiện nay) xây dựng nhƣ:
- TCVN 4523-88: Ấn phẩm thơng tin. Phân loại, cấu trúc và trình bày
- TCVN 4524-88: Xử lý thơng tin. Bài tóm tắt và bài chú giải
- TCVN 4743 -89: Xử lý thông tin. Mô tả thư mục tài liệu. Yêu cầu chung và quy tắc biên soạn
- TCVN 5453 – 1991: Hoạt động thông tin tư liệu. Thuật ngữ và khái niệm cơ bản
- TCVN 5697 – 1992: Hoạt động thông tin tư liệu. Từ và cụm từ tiếng Việt viết tắt dụng trong mô tả thư mục
- TCVN 5698 – 1992: Hoạt động thông tin tư liệu. Từ và cụm từ tiếng nước ngồi viết tắt dùng trong mơ tả thư mục
- TCVN 6380 : 1998 Thông tin tư liệu. Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách (ISBN)
72
- TCVN 6381 : 1998 Tư liệu. Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách xuất bản phẩm nhiều kỳ (ISSN)28
Tuy nhiên, theo nhiều nhà chun gia thì ngun nhân chính khiến tình trạng này diễn ra đối với các tổ chức thơng tin tƣ liệu nói chung, trong đó có cả ISSI là do chƣa có một cơ quan tổ chức đại diện cho tồn ngành thơng tin để hoạch định chiến lƣợc về tiêu chuẩn hoá cũng nhƣ lập kế hoạch biên soạn và áp dụng tiêu chuẩn cho toàn bộ hệ thống thơng tin tƣ liệu. Chính sự khơng đồng điều này đã dẫn đến việc thành lập Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn về thông tin tƣ liệu, ban này có nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia về thông tin tƣ liệu Cho đến nay, bên cạnh những tiêu chuẩn cũ đƣợc xây dựng từ những năm 1980, các cơ quan thơng tin nói chung và ISSI nói riêng cịn sử dụng một số tiêu chuẩn cơ bản nhƣ: ISO 2709 : 1996 của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế, ISBD của Hiệp hội thƣ viện quốc tế (IFLA); các tiêu chuẩn quốc gia thuộc hệ thống tiêu chuẩn về thông tin, thƣ viện và xuất bản của Liên Xô cũ nhƣ bảng phân loại BBK, Z3950 và hiện nay là sử dụng MARC21 của Mỹ. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn quốc tế và nƣớc ngồi này khơng đƣợc áp dụng một cách thống nhất, do đó ảnh hƣởng đến việc trao đổi và chia sẻ nguồn lực thông tin. Ngay trong Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, ISSI đã soạn thảo Bản quy định chung về các yếu tố thông tin thƣ mục cần đƣa vào CSDL, cấu trúc các trƣờng và cách nhập dữ liệu vào các CSDL thƣ mục sử dụng chƣơng trình CDS – ISI cho các thƣ viện thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Bản quy định này đƣợc dựa chủ yếu theo các mã trƣờng do Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn. Tuy nhiên, qua quá trình sử dụng CDS - ISIS đã bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ khơng mang tính tích hợp, chƣa hỗ trợ UNICODE, khó quản lý các CSDL tồn văn, khả năng chuyển tải lên mạng khơng thuận tiện, khó có thể giúp bạn đọc tra cứu online theo xu hƣớng hiện đại hiện nay…. Vì vậy thực chất phần mềm này chỉ phù hợp với các thƣ viện nhỏ.
28 Ngô Ngọc Hà, Xây dựng, sốt xét TCVN về Thơng tin và tư liệu: thực trạng và định hướng phát triển, Hội
73
Qua đó có thể thấy phần lớn các TCVN về thơng tin tƣ liệu ban hành đã khá lâu và hồn tồn khơng đƣợc sốt xét định kỳ theo nguyên tắc tiêu chuẩn hố. Do dó nhiều quy định trong các TCVN nay đã lỗi thời, không phù hơp với hiện trạng hoạt động thông tin tƣ liệu nƣớc ta hiện nay. Bên cạnh đó, ý thức áp dụng tiêu chuẩn đối với hoạt động thông tin tƣ liệu của các cơ quan còn nhiều hạn chế một phần do khơng có điều kiện tiếp cận và tập huấn về công tác này