Phương hướng kiểm soỏt quyền lực chớnh trị.

Một phần của tài liệu Mở đầu (Trang 82 - 85)

- Thứ hai, thắt chặt mối liờn hệ mật thiết với quần chỳng, thực hiện nghiờm cỏc quy định của Đảng Liờn hệ mật thiết với quần chỳng, nhằm giữ

1. Phương hướng kiểm soỏt quyền lực chớnh trị.

1.1 Thay đổi quan niệm về tổ chức và kiểm soỏt quyền lực chớnh trị. trị.

Chỉ cú trờn cơ sở quan niệm đỳng đắn về quyền lực nhà nước cũng như xỏc định rừ, thống nhất được nguyờn tắc tổ chức của nhà nước mới cú thể thiết kế được cỏc cơ chế kiểm soỏt quyền lực. Kể từ khi xõy dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, nguyờn tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn luụn được quỏn triệt và nhất quỏnvề mặt lý luận cũng như trong thực tiển tổ chức và hoạt động của nhà nước. Song, việc thể hiện nguyờn tắc đú trong tổ chức và hoạt động của nhà nước đú như thế nào để cú tớnh khả thi và hiệu quả trờn thực tế võnx cũn một nan giải lớn khụng chỉ của riờng nước ta mà cũn của cả nhiều nước dõn chủ trờn thế giới.

Kiểm soỏt quyền lực nhà nước là cụng việc gắn liền với thiết kế tổ chức quyền lực nhà nước ngay từ những bước đầu tiờn chứ khụng phải là cụng việc tiếp theo sau khi đó cú bộ mỏy nhà nước. Vỡ vậy, những người chủ quyền lực phải hỡnh dung trước và ngăn chặn cỏc khả năng quyền lực uỷ thỏc sẽ bị lạm dụng, bằng cỏch uỷ quyền cú giới hạn, thiết kế cỏc cơ chế tự kiểm soỏt bằng chớnh quyền lực uỷ thỏc đú và cỏc cơ chế kiểm soỏt hỗ trợ, bổ sung từ bờn ngoài.

1.2 Kế thừa cú chọn lọc những giỏ trị phổ biến của nhõn loại về kiểm soỏt quyền lực kiểm soỏt quyền lực

Cho đến nay, chỳng ta vẫn nhấn mạnh nguyờn tắc tập quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước, cú kế thừa hạt nhõn hợp lý của nguyờn tắc phõn quyền. “Sự phõn cụng và phối hợp giữa lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước”. Tuy về mặt ngữ nghĩa cú khỏc nhau, song xột về mặt nội dung khụng thể cú sự phõn cụng nào được thực hiện hiệu quả nếu khụng giao đủ quyền lực cần thiết cho nú.

Bản thõn sự phỏt triển chớnh trị đó đặt ra nhu cầu nội tại về một thể chế phõn quyền với cơ chế độc lập và kiểm soỏt lẫn nhau một cỏch khộp kớn của cỏc thiết chế quyền lực tương ứng ở cựng một cấp mà khụng rơi vào sự bế tắc nếu thiết kế theo nguyờn tắc tập quyền. Sự hỡnh thành cơ chế phõn quyền chớnh là sự độc lập tương đối và kiểm soỏt lẫn nhau của cỏc nhỏnh quyền lực, trong tương quan với quyền lực của nhõn dõn; với quyền lực được phõn cấp ở cỏc cấp quyền lực thấp hơn. Cũng giống như trong lĩnh vực kiểm tra, khoa học kỹ thuật, cụng nghệ, chỳng ta đều cú thể tiếp thu, ứng dụng những thành

tựu, phỏt minh của thế giới để phỏt triển. Về lĩnh vực chớnh trị, sự khỏc nhau về con đường phỏt triển chớnh trị khụng đồng nghĩa với việc loại trừ những giỏ trị chung, phổ biến, những phỏt triển cú tớnh chất kỹ thuật trong tổ chức và thực thi quyền lực. Do đú khụng cú lý do gỡ để bỏc bỏ việc tiếp thu, kế thừa những hạt nhõn hợp lý của những thành tựu chớnh trị mà thế giới đó đạt được. Hơn nữa, điều khụng thể phủ nhận là sự phỏt triển hệ thống chớnh trị, những thành tựu về mặt chớnh trị mà xó hội tư bản đạt được cũng là những giỏ trị tiến bộ của nhõn loại, là sản phẩm của cả một tiến trỡnh phỏt triển lịch sử đó đạt được cho đến hiện tại. Việc tiếp thu những giỏ trị thế nào cho hợp lý cũn phụ thuộc và điều kiện cụ thể của đất nước đi vào mụ hỡnh phỏt triển cho nước ta cú hai khả năng cơ bản:

Khả năng thứ nhất, tiếp tục duy trỡ hệ thống chớnh trị như hiện nay, thực hiện những biện phỏp cải cỏch dần dần bằng cỏch đảm bảo cỏc điều kiện cơ bản sau:

- í chớ quyết tõm chớnh trị của Đảng mà trực tiếp là giới lónh đạo chớnh trị cấp cao về xõy dựng một nhà nước thực sự của dõn, do dõn và vỡ dõn.

- Đảng phải tự kiểm soỏt được chớnh cơ quan Đảng và kiểm soỏt được nhà nước. Đảng và nhà nước phải tuõn thủ phỏp luật và hoạt động trong khuụn khổ của phỏp luật.

- Phõn định được chức năng lónh đạo của Đảng và hoạt động quản lý của nhà nước.

Đảng tham gia vào hoạt động quyền lực nhà nước, quyết định cụng việc của nhà nước thỡ phải thiết lập được cơ chế chịu trỏch nhiệm của Đảng, cơ chế để nhõn dõn kiểm soỏt Đảng.

Khả năng thứ hai, đổi mới hệ thống chớnh trị mà cơ bản là thay đổi quan hệ của cỏc thành tố trong hệ thống chớnh trị, trong tổ chức nhà nước. Bao gồm thay đổi phương thức lónh đạo, cỏch thức cẩm quyền của Đảng; tổ chức bộ mỏy nhà nước và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội.

1.3. Thay đổi cỏch tổ chức quyền lực chớnh trị trờn cơ sỏ thay đổiquan hệ giữa cỏc thành tố trong hệ thống chớnh trị quan hệ giữa cỏc thành tố trong hệ thống chớnh trị

Thiết kế lại tổ chức quyền lực nhà nước dựa trờn cỏc nguyờn lý: Quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn; giao quyền gắn liền với kiểm soỏt quyền lực chặt chẽ; thực hiện cơ chế lỹ thuật của phõn cụng lao động quyền lực. Gắn sự phõn cấp với phõn quyền trong lao động quyền lực núi chung, trong quản lý nhà nước núi riờng. Trong đú phải giải quyết được cỏc mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa Đảng và nhà nước, Nhà nước với cỏc tổ chức chớnh trị xó hội và với nhõn dõn.

Sự khỏc nhau giữa khỏi niệm “ cầm quyền” và khỏi niệm “lónh đạo chớnh quyền ở chỗ: “lónh đạo chớnh quyền” là nhiệm vụ mà bản thõn Đảng tự đề ra cho mỡnh khi ở vị trớ tham gia chớnh quyền, cũn “cầm quyền” là vị trớ phỏp lý của Đảng giành được một cỏch hợp hiến, vị trớ đú chớnh là chỗ đứng trong cơ cấu quyền lực nhà nước cho phộp chi phối mạnh việc thực thi quyền lực đú. Như vậy, Đảng cầm quyền núi lờn một phương thức lónh đạo chớnh quyền theo nghĩa đứng trong cơ cấu quyền lực để chi phối quyền lực một cỏch hợp hiến. Chỉ khi nằm trong cơ cấu vận hành quyền lực như vậy, nhõn dõn mới cú khả năng loại bỏ, ngăn chặn những người nắm quyền lực nhà nước nhưng sử dụng sai mục đớnh, kộm hiệu quả. Nếu Đảng vẫn duy trỡ một bộ phận đứng ngoài nhà nước để chỉ đạo, quyết định những cụng việc của nhà nước thỡ vẫn tồn tại nguy cơ quyền lực bị tha hoỏ mà khụng cú khả năng ngăn chặn và khắc phục.

Để làm được như vậy, phải tiến tới giải quyết được hai vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất, Đảng phải hoạt động trong khuụn khổ của phỏp luật, thực hiện nguyờn tắc “Phỏp luật là tối thượng”. Phải cú luật hoạt động của Đảng như là một bộ phận, thành tố của tổ chức chớnh trị; thứ hai, Đảng phải hoỏ thõn vào nhà nước, cầm quyền và chịu trỏch nhiệm trực tiếp trước nhõn dõn. Như vậy sẽ trỏnh được tỡnh trạng Đảng đứng trờn hay đứng ngoài nhà nước, thực thi quyền lực nhà nước nhưng lại khụng phải chịu trỏch nhiệm. Phương thức này sẽ phõn định rừ được phạm vi, đối tượng nắm giữ quyền lực nhà nước cần phải kiểm soỏt. Đồng thời nú cũng khắc phục được hệ thống song trựng về tổ chức giữa bộ mỏy của Đảng và bộ mỏy nhà nước như hiện nay.

Nếu Đảng lónh đạo nhà nước bằng đường lối, nghị quyết, bằng thuyết phục, dẫn dắt thỡ đõy là loại quyền lực mà tớnh chớnh đỏng của nú dựa trờn cơ sở của sự “thuyết phục, hấp dẫn”. Người phục tựng hoàn toàn tự nguyện và khụng bị “ cưỡng chế” như quyền lực của nhà nước. Vỡ vậy, nếu sự lónh đạo của Đảng khụng cú quyền lực “ cưỡng chế” của nhà nước, liệu nhà nước cú phải tuõn theo nghị quyết của Đảng khụng nếu sự chỉ dẫn đú theo nhà nước là khụng đủ sức thuyết phục. Mặt khỏc, quan niệm nhà nước chỉ cú quyền quản lý thụi cũng khụng đủ, nếu chỉ thực thi quyền quản lý thỡ cơ quan nhà nước trở thành cơ quan chấp hành của Đảng. Nhà nước chỉ thực thi đường lối, chớnh sỏch của Đảng trong khi nhà nước mới là cơ quan chớnh danh thực thi quyền lực của nhà nước, của xó hội. Tự bản thõn nhà nước cũng phải thực hiện vai trũ lónh đạo thụng qua việc thiết kế và đưa ra cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước để giải quyết cỏc vấn đề căn bản của xó hội thỳc đẩy phỏt triển xó hội. Do đú, chỉ cú cỏch Đảng hoỏ thõn vào nhà nước, thực thi quyền lực nhà nước và chịu sự kiểm soỏt của nhà nước, của nhõn dõn thỡ những nan giải khi phõn định quyền lónh đạo của Đảng và quyền quản lý của nhà nước mới được khắc phục. Khi đú sẽ khụng cũn tồn tại một bộ phận hay cơ quan nào thực thi quyền lực nhà nước mà khụng bị kiểm soỏt.

Cỏc tổ chức chớnh trị xó hội là một thành tố trong hệ thống chớnh trị, đúng vai trũ là cơ sở xó hội của nhà nước, tham gia giỏm sỏt, phản biện đối với cỏc chớnh sỏch, hoạt động của nhà nước, của chớnh quyền nhõn dõn. Song, cần phải khẳng định nguyờn tắc là hoạt động của cỏc tổ chức này hoàn toàn khụng cú và khụng thể mang tớnh chất quyền lực nhà nước. Do đú cần phải khắc phục tỡnh trạng hành chớnh hoỏ, nhà nước hoỏ hiện nay của Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn. Cỏc cỏn bộ của Mặt trận cũng như cỏc đoàn thể nhõn dõn khụng thể cú vị trớ cụng việc và ăn lương giống như cụng chức nhà nước, làm cho nhà nước vừa cồng kềnh, trựng lặp chức năng vừa phải tăng thờm gỏnh nặng chi tiờu.

Chủ trương phỏt triển Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội với vai trũ là người phản biện, giỏm sỏt Đảng, nhà nước là đỳng nhưng cỏch thức và biện phỏp cũn nhiều điểm chưa phự hợp. Để phỏt huy được vai trũ này thỡ Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức xó hội lại càng phải độc lập với nhà nước trờn nhiều phương diện từ tài chớnh đến tổ chức, con người, chứ khụng phải trở thành cơ quan hưởng ngõn sỏch nhà nước và tham gia vào cỏc cụng việc của nhà nước.

Một phần của tài liệu Mở đầu (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w