- Thứ hai, thắt chặt mối liờn hệ mật thiết với quần chỳng, thực hiện nghiờm cỏc quy định của Đảng Liờn hệ mật thiết với quần chỳng, nhằm giữ
2. Kiểm soỏt quyền lực chớnh trị trong Nhà nước
2.4 Vai trũ của Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn trong hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước
Điều 9 Hiến phỏp 1992 đó ghi nhận: MTTQ (Mặt trận Tổ quốc) Việt Nam và cỏc tổ chức đoàn thể thành viờn là cơ sở chớnh trị của chớnh quyền nhõn dõn. Mặt trận phỏt huy truyền thống đoàn kết toàn dõn, tăng cường sự nhất trớ về chớnh trị và tinh thần trong nhõn dõn, tham gia xõy dựng và củng cố chớnh quyền nhõn dõn, cỳng nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn, động viờn nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ, nghiờm chỉnh thi hành Hiến phỏp và phỏp luật, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dõn cử và cỏn bộ, viờn chức nhà nước. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn hoạt động cú hiệu quả.
Hiến phỏp, Luật Mặt trận, và trong nhiều đạo luật khỏc của Nhà nước Việt Nam đó quy định rừ quyền giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc; trong nhiều văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng núi nhiều về vai trũ giỏm sỏt mà Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiến hành nhằm cỏc mục đớch:
- Thực hiện quyền giỏm sỏt của nhõn dõn
- Hỗ trợ cho cụng tỏc thanh tra, kiểm soỏt, giỏm sỏt của nhà nước
- Gúp phần xõy dựng, củng cố chớnh quyền ngày càng trong sạch, vững mạnh, hotạ động cú hiệu lực, hiệu quả.
- Chủ thể bị giỏm sỏt là cỏc cơ quan nhà nước, cỏc đại biểu dõn cử, cỏc cỏn bộ và cụng chức nhà nước, đảng viờn.
Cú 3 hỡnh thức giỏm sỏt đú là: vận động nhõn dõn tham gia giỏm sỏt, tham gia giỏm sỏt với cỏc cơ quan quyền lực nhà nước như Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn, tự mỡnh tiến hành giỏm sỏt. Trong thời gian qua, nhất là 5 năm thi hành Luật Mặt trận, trờn cơ sở những quyền được phỏp luật cho phộp, hoạt động giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc cỏc cấp đang từng bước đi vào nền nếp và đem lại những kết quả nhất định, thể hiện qua cỏc lĩnh vực:
- Tham gia xõy dựng chớnh sỏch, phỏp luật và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật; tham gia gúp ý cỏc dự luật, phỏp lệnh, Nghị định của Chớnh phủ, của cỏc cơ quan nhà nước khỏc, của Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn; phản ỏnh được nguyện vọng, ý kiến, kiến nghị của cỏc tầng lớp nhõn dõn, theo sỏt thực tiễn và phự hợp với chủ trương, chớnh sỏch đại đoàn kết dõn tộc. Cụng tỏc này đó trở thành việc làm thường xuyờn của cỏc cấp Mặt trận. Nhiều
ý kiến đúng gúp của Mặt trận được cỏc cơ quan nhà nước chấp nhận và thể hiện cụ thể trong cỏc văn bản phỏp luật của nhà nước: Bộ luật dõn sự, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Luật tổ chức HĐND, UBND, Bộ luật lao động, Luật quốc tịch, Luật bầu cử HĐND, UBND…
- Thụng qua việc thực hiện quy chộ dõn chủ ở xó, phường theo phương chõm “ dõn biết, dõn làm, dõn bàn, dõn kiểm tra, giỏm sỏt” đó đem lại kết quả đỏng khớch lệ, vai trũ giỏm sỏt của Mặt trận được thể hiện trong cỏc hoạt động: thu, quản lý và sử dụng cỏc khoản đúng gúp của nhõn dõn ở xó, phường, thụn, bản để xõy dựng hạ tầng cơ sở; Mặt trận Tổ quốc thay mặt nhõn dõn giỏm sỏt thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư của nhà nước tại xó, Chương trỡnh 135; xõy dựng đường, trường, trạm ở nụng thụn, vựng xõu, vựng xa cú hiệu quả. Kiến nghị cỏc cơ quan nhà nước sửa đổi, bổ sung, ban hành phỏp luật phự hợp với thực tiễn, bảo đảm quyền và lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn.
- Tham gia tiếp dõn, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cỏo cảu cụng dõn; cựng chớnh quyền ở cơ sở giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn; bảo vệ quyền, lợi ớch chớnh đỏng và hợp phỏp của cụng dõn trong khiếu nại, tố cỏo. Tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhõn dõn để phản ỏnh, kiộn nghị với Quốc hội, Chớnh phủ, HĐND, UBND cỏc cấp ở địưc phương. Hoạt động này đó đi vào nền nếp và trở thành quy chế phối hợp giữa đoàn Chủ tịch Uỷ Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Tại cỏc kỳ họp Quốc hội, Mặt trận đều phải cú bỏo cỏo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhõn dõn.
Thụng qua hoạt động của Ban Thanh tra nhõn dõn tiến hành cỏc hoạt động giỏm sỏt. Tại kỳ họp thứ 5 vừa qua, Quốc hội đó thụng qua và nõng Phỏp luật Thanh tra thành Luật về Thanh tra, trong đú cú phần quy định về Thanh tra Nhõn dõn. Do nhiều yếu tố, điều kiện lịch sử, Đảng và Nhà nước luụn quan tõm xõy dựng, phỏt huy tớnh tớch cực và hoàn thiện cỏc tổ chức quần chỳng, xỏc định chỳng là thành tố của hệ thống chớnh trị, là cơ sở chớnh trị của Đảng, Nhà nước. Trong bối cảnh hiện nay, chức năng phản biện và giỏm sỏt trờn tinh thần xấy dựng của cỏc tổ chức quan trọng như Mặt trõn Tổ quốc và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội khỏc đó được Đảng và Nhà nước nhấn
mạnh. Theo quy định hiến phỏp 1992, Mặt trận Tổ quốc cú trỏch nhiệm giỏm sỏt rất rộng: đú là giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước, đại biểu dõn cư và cỏn bộ, cụng chức nhà nước. Để thực hiện nhiệm vụ giỏm sỏt, những năm qua Mặt trận Tổ quốc đó triển khai thực hiện giỏm sỏt trờn nhiều lĩnh vực: xõy dựng phỏp luật; hoạt động tư phỏp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cỏo; hoạt động của đại biểu dõn cư; thực thi chớnh sỏch, phỏp luật.
Đối với hoạt động giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc, cỏi thiếu lớn nhất của cơ chế này là cỏch thức giỏm sỏt, bằng cỏch nào để một tổ chức như Mặt trận Tổ quốc cú thể giỏm sỏt được bộ mỏy nhà nước? phạm vi giỏm sỏt của Mặt trận Tổ quốc đến đõu? quyền hạn của Mặt trận Tổ quốc khi thực hiện quyền giỏm sỏt như thế nào? Đú là những vấn đề đang đặt ra cần phải giải quyết. Thứ hai, thiếu tớnh độc lập cũng như động cơ giỏm sỏt. Thụng thường cỏc đoàn thể nhõn dõn là tổ chức tự nguyện, tự chủ, tự quyết của cỏc thành viờn nhằm bảo đảm lợi ớch của cỏc thành viờn (về vật chất, tinh thần quỳen cụng dõn quyền con người), giải quyết cỏc cụng việc của xó hội mà nhà nước khụng đảm nhận hoặc làm nhưng khụng cú hiệu quả. Hoạt động của cỏc tổ chức này nghiễm nhiờn giới hạn phạm vi hoạt động của nhà nước. Hơn nữa, cỏc đoàn thể cú thể tỏc động tới sự hỡnh thành chớnh sỏch, phỏp luật và hoạt động của nhà nước để đảm bảo lợi ớch chớnh đỏng cho cỏc thành viờn của mỡnh. Do đú xuất hiện nhu cầu giỏm sỏt và phản biện đối với hoạt động của nhà nước. Tuy nhiờn, ở Việt Nam Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn ra đời trong đấu tranh cỏch mạng, được đảng và nhà nước quan tõm xõy dựng và phỏt huy tinh thần đại đoàn kết toàn dõn tộc, đúng gúp vai trũ to lớn trng cuộc khỏng chiến giành độc lập cho đất nước. Với đặc điểm lịch sử, Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn cú mối quan hệ gắn bú mật thiết với đảng và nhà nước. Đú cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến hiện nay cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội này bị hành chớnh hoỏ gần giống như cơ quan nhà nước hoạt động của cỏc tổ chức này thiếu tớnh chủ động, cú xu hướng dựa dẫm vào đảng, nhà nước. Hiện nay, cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội đũi chế độ, đũi trụ sở, cỏc thành viờn muốn trở thành cụng chức khụng phải là hiếm. Vỡ vậy, hoạt động giỏm sỏt, phản biện của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội đối với đảng và nhà nước khụng trỏnh khỏi những bất cập và trở nờn hỡnh thức.
Song chỳng ta cũng khụng phủ nhận xu hướng ngày càng xuất hiện nhiều cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội tự nguyện, tự chủ, cú tớnh chất chuyờn mụn nghiệp vụ. Cỏc tổ chức này đó và đang cú những đúng gúp tich cực trong vai trũ là người giỏm sỏt và phản biện xó hội trờn cỏc lĩnh vực chuyờn mụn của mỡnh. Hiện nay chỳng ta đó tăng cường và cải tiến những hỡnh thức hoạt động mang tớnh dõn chủ như chất vấn tại Quốc hội và Hội đồng nhõn dõn, đối thoại trực tiếp với nhõn dõn qua truyền hỡnh và mạng Internet, thiết lập cỏc đường dõy liờn lạc cho người dõn, đổi mới cỏc cuộc tiếp xỳc trực tiếp với cử tri…đó được đảng nhất quỏn, triển khai và hoàn thiện từng bước, gõy được dư luận tốt trong nhõn dõn, cung cấp thụng tin và kiến thức để nhõn dõn tham gia, gúp ý kiến vào cỏc quyết định chớnh trị của đảng và nhà nước. Tuy nhiờn, việc làm chủ của nhõn dõn, vai trũ giỏm sỏt của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội cũn nhiều hạn chế. “Cơ chế Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ” chưa phải là cơ chế mà mới chỉ là sự xỏc định vai trũ, trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc chủ thể chưa núi lờn đựơc mối quan hệ giữa ba chủ thể. Chỳng ta cũng luụn nhắc tới khẩu hiệu “dõn biết, dõn làm, dõn bàn, dõn kiểm tra” mở rộng quyền làm chủ của nhõn dõn. Song dõn làm gỡ, làm như thế nào để cú thể kiểm tra vẫn cũn chưa rừ. Hơn nữa, khẩu hiệu này cũn thiếu một vấn đề quan trọng ai quyết định? Dõn cú là người quyết định khụng?
Trong quỏ trỡnh thực thi quyền kiểm soỏt của mỡnh, sự giỏm sỏt của nhõn dõn đúng vai trũ quan trọng, song nờn nhỡn nhận một cỏch đỳng mức trong điều kiện thực tại, trỏnh xu hướng hụ hào, thổi phồng thành khẩu hiệu suụng. Thời gian qua, trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cũng như ý kiến của nhiều quan chức đều đề cao vai trũ giỏm sỏt của nhõn dõn, khẳng định nhõn dõn là người giỏm sỏt cỏn bộ, đảng viờn. Nhưng trờn thực tế nhõn dõn cũn thiếu rất nhiều cỏc điều kiện cần thiết để cú thể thực hiện được chức năng này. Nhõn dõn, cho dự được ghi nhận cú quyền giỏm sỏt nhưng nếu khụng cú khả năng tiếp nhận thụng tin và hoạt động của nhà nước sẽ khụng thể giỏm sỏt. Hơn nữa, giỏm sỏt của nhõn dõn một mặt, cú hạn chế của cơ chộ giỏm sỏt từ bờn ngoài ( nhiều lĩnh vực chuyờn sõu như tài chớnh, ngõn hàng, chứng khoỏn khụng phải người dõn nào cũng phỏt hiện đựoc sai phạm). Mặt khỏc, sự giỏm sỏt này khụng mang tớnh quyền lực nhà nước, do đú khụng cú hiệu lực phpỏ lý trực tiếp. Nhõn dõn khụng cú quyền chỉ thị cú tớnh chất bắt
buộc đối với cỏc cơ quan cụng quyền, những cỏn bộ của cơ quan đú mà chỉ cú quyền phản ỏnh, kiến nghị, khiếu nại, tố cỏo đến cỏc tổ chức đảng và cơ quan bảo vệ phỏp luật. Việc giải quyết những kiến nghị, khiếu nại của nhõn dõn như thế nào phụ thuộc vào hiệu qủ hoạt động của cỏc cơ quan chức năng, của cỏc cơ chề kiểm soỏt quyền lực nhà nước.
Vị trớ, vai trũ của Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội trong quan hệ với nhà nước cũng như cỏc chức năng giỏm sỏt của nú đối với nhà nước cần phải đựoc nhỡn nhận đỳng mức và khỏch quan. Trỏnh cả hai xu hướng cực đoan hoặc khụng coi trọng, hoặc đề cao quỏ mức như đang xảy ra hiện nay. Thế mạnh của Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn là được Đảng, Nhà nước quan tõm xõy dựng, phỏt triển từ trong chiến tranh, là cơ sở chớnh trị của Đảng, lực lượng nũng cốt trong việc phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn tộc đấu tranh giành độc lập. Trong hoà bỡnh xõy dựng đất nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc đoàn thể nhõn dõn cú vị trớ là một thành viờn của hệ thống chớnh trị. Song, cũng chớnh thế mạnh đú đó dẫn đến những hạn chế của cỏc tổ chức này. Do đảng lónh đạo và được tổ chức, hoạt động như là cỏnh tay nối dài của đảng nờn cỏc tổ chức này thiếu tớnh độc lập, tự chủ, mang tớnh chất hành chớnh, quan liờu. Bờn cạnh đú là sự bất cập giữa năng lực nội tai của cỏc tổ chức và vị trớ, chức năng của nú trong hệ thống chớnh trị. Điều này dẫn đến hoạt dộng giỏm sỏt của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội trờn nhiều lĩnh vực mang tỳnh hỡnh thức.
Trong quỏ trỡnh đổi mới, cựng với sự xõy dựng nhà nước phỏp quyền, phỏt triển nền kinh tế thị trường đó xuất hiện và phỏt triển một đội ngũ đongh đảo cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội. Cỏc tổ chức này ra đời do sự phỏt triển của sx, kinh tế - xó hội, hỡnh thành một cỏch tự thõn do nhu cầu, nguyện vọng của cỏc thành viờn, cỏc nhúm, tàng lớp, cộng đồng dõn cư trong xó hội. Sự ra đời và phỏt triển của cỏc tổ chức này đó và đang cú nhiều đúng gúp trong cộng đồng, xó hội. Tuy nhiờn, nhỡn chung cỏc tổ chức này mới hỡnh thành, chủ yếu đảm bảo lợi ớch, nhu cầucủa cỏc thành viờn, cộng đồng, xó hội hơn là tham gia vào đời sống chớnh trị với tư cỏch là đại diện cho ý chý và nguyện vọng của nhõn dõn trong quan hệ với nhà nước. Nếu như những thể chế, quy định phỏp lý và điều kiện cõn cho sự giỏm sỏt xó hội thỡ điều kiện đủ của nú là ý thức chớnh trị của cụng nhõn trong qua hệ với nhà nước. Cho dự hiến phỏp và
cỏc đạo luật cú quy định đầy đủ về cỏc quyền của cụng dõn, cú đấy đủ cỏc cơ chế cho người dõn thực hiện vai trũ giỏm sỏt của mỡnh nhưng nếu người dõn khụng hiểu biết về chỳng một cỏch đầy đủ, khụng cú ý thức thực hiện trỏch nhiệm và quyền hạn cụng dõn thỡ sự giỏm sỏt của nhõn dõn, giỏm sỏt của xó hội cũng chỉ tồn tại hỡnh thức trờn văn bản, giấy tờ.
Ở Việt Nam, do trỡnh độ dõn trớ, văn hoỏ, chớnh trị của người dõn cũn thấp dẫn đến hạn chế đỏng kể của người dõn trong quan hệ với nhà nước. Đú là thỏi độ e sợ, ngại va chạm với chớnh quyền, khụng muốn ra toà, khụng thớch dựng phỏp luật để giải quyết tranh chấp. Trong khi đú tư tưởng “ phộp vua thua lệ làng” vẫn cũn ăn sõu bỏm rễ nờn khụng cú ý thức tụn trọng tuõn thủ phỏp luật và vỡ vậy, đương nhiờn là ớt dựng phỏp luật để bảo vệ cỏc quyền của mỡnh.