Khái quát đặc điểm lịch sử, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng công chức cấp xã thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên (Trang 49)

Biểu đồ 2.19 Kỹ năng lập kế hoạch công tác cá nhân

2.1. Khái quát đặc điểm lịch sử, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộ

2.1. Khái quát đặc điểm lịch sử, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

2.1.1. Đặc điểm lịch sử

Trong lịch sử hình thành và phát triển của tỉnh Phú Yên, thành phố Tuy Hòa (Lịch sử Đảng bộ Thị xã Tuy Hòa 1930-1995 và Lịch sử Đảng bộ Thành

phố Tuy Hịa 1995-2010) khơng chỉ được biết đến với vị thế là trung tâm tỉnh lỵ

mà đây cịn là địa danh gắn liền với cơng cuộc khai hoang, lập ấp, mở mang bờ cõi dân tộc về phía Nam dưới thời chúa Nguyễn Hồng, hình thành những cộng đồng dân cư đầu tiên của vùng đất Phú Yên. Cũng giống như các đơn vị hành chính khác của tỉnh, thành phố Tuy Hòa từ thời xa xưa cũng trải qua nhiều lần chia tách, sáp nhập. Thực hiện Nghị định số 03/2005/NĐ-CP ngày 05/01/2005 của Chính phủ, thị xã Tuy Hịa chính thức được nâng lên thành thành phố Tuy Hòa, đồng thời được sáp nhập thêm tồn bộ diện tích và dân số của thị trấn Phú Lâm, huyện Tuy Hòa cũ cùng với 2.187 ha diện tích tự nhiên và 7.734 nhân khẩu của xã An Phú, huyện Tuy An. Trải qua nhiều lần sáp nhập, chia tách, mở rộng địa giới hành chính và được chú trọng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, Tuy Hòa từ một thị xã nhỏ bé, lạc hậu nằm trên hạ lưu sông Đà Rằng đã vươn lên thành một thành phố trẻ, văn minh, năng động với những bước chuyển mình mạnh mẽ hịa nhập chuỗi đô thị hiện đại Duyên hải Nam Trung Bộ.

Với nền văn hóa truyền thống các mạng lâu đời, giàu bản sắc được kế thừa và không ngừng phát triển, mỗi công chức trong bộ máy chính quyền thành phố Tuy Hịa ln mang trong mình tinh thần lao động cần cù, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi, có ý chí vươn lên trong cuộc sống, khắc phục mọi khó khăn, làm giàu

cho gia đình, quê hương, đất nước. Truyền thống ấy vừa là niềm tự hào cũng vừa là trách nhiệm để mỗi công chức phát huy sức mạnh truyền thống mà cha ơng đã có được trong quá khứ để tiếp tục xây dựng thành phố Tuy Hòa phát triển giàu mạnh.

2.1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội

Thành phố Tuy Hịa với diện tích tự nhiên 107,3 km2, dân số khoảng 202.030 người, thành phố Tuy Hịa có 16 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 12 phường: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, Phú Lâm, Phú Thạnh, Phú Đông và 04 xã: An Phú, Bình Kiến, Bình Ngọc, Hịa Kiến. Thành phố Tuy Hòa giáp huyện Tuy An ở phía Bắc, giáp huyện Phú Hịa và Sơn Hịa ở phía Tây, giáp huyện Đơng Hịa ở phía Nam và giáp biển Đơng ở phía Đơng. Các tuyến giao thông huyết mạch Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, Quốc lộ 25, ĐT 645 nối liền thành phố Tuy Hòa với các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, khu vực Tây Nguyên, Bắc Bộ và Nam Bộ, tạo thành mối quan hệ kinh tế - xã hội bền chặt giữa thành phố với các tỉnh, thành phố trong khu vực trên cả nước. Cách trung tâm thành phố Tuy Hịa 05 km về phía Nam, cảng hàng khơng Tuy Hịa với quy mơ hiện đại được xây dựng trên diện tích gần 4.000 km2, khai thác 02 đường bay: thành phố Hồ Chí Minh - Tuy Hịa - thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội - Tuy Hịa - Hà Nội, cơng suất hoạt động đạt khoảng 100.000 khách/năm… đã tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hịa nói riêng, tỉnh Phú Yên nói chung.

Ngày 11/3/2013, thành phố Tuy Hịa vinh dự được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Phú Yên. Đây là dấu mốc có ý nghĩa quan trọng, ghi nhận những chuyển biến tích cực về phát triển kinh tế - xã hội, hạ tầng đô thị của Thành phố sau hơn 10 năm được công nhận là đô thị loại III. Trên cơ sở phát huy nội lực, tận dụng triệt để mọi nguồn lực huy động từ bên ngồi, thành phố Tuy Hịa đã đẩy nhanh phát triển kinh tế, chú trọng công tác quy hoạch và chỉnh trang đô thị sinh thái bền vững. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng ổn định, GDP bình quân đầu người ngày càng tăng. Cơ cấu kinh tế

chuyển dịch theo hướng tích cực, trong đó Thương mại - Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Tuy Hòa trong tương lai. Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và dân sinh được ưu tiên chú trọng đầu tư xây dựng. Sự hình thành và phát triển các đơ thị mới khang trang, nhà biệt thự dọc đại lộ Hùng Vương đã tạo dấu ấn riêng cho một không gian đô thị văn minh, hiện đại. Bên cạnh đó, việc triển khai thực hiện tốt các chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới, về y tế,giáo dục… đã góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Là trung tâm giáo dục - đào tạo của tỉnh Phú Yên, hiện nay, trên địa bàn thành phố Tuy Hịa có 02 trường Đại học, 03 trường Cao đẳng, 01 Học viện, 01 trường THPT chuyên và hơn 70 trường học từ mầm non đến bậc phổ thông. Xác định việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao là nhiệm vụ trọng tâm và lâu dài, trong những năm qua, thành phố Tuy Hịa ln dành sự quan tâm, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục của địa phương. Hiện nay, 16/16 phường, xã trên địa bàn thành phố được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi; hoàn thành và giữ vững phổ cập giáo dục Tiểu học, THCS, THPT.

Thành phố Tuy Hịa với vai trị là trung tâm chính trị, kinh tế, du lịch văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú Yên đã thu hút được một lượng lao động lớn từ các địa phương khác đến làm ăn sinh sống, trong đó có cả lực lượng cán bộ, công chức cấp huyện và cấp xã, nhất là trong những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương. Từ đó, làm tăng tính cạnh tranh cao trong việc tuyển dụng và bố trí, sử dụng cơng chức nói chung và cơng chức cấp xã nói riêng. Nằm ở vị trí địa lý thuận lợi, thành phố Tuy Hòa là một trong những đầu mối giao thông quan trọng của Miền Trung và Tây Nguyên, là trung tâm du lịch mới nổi của cả nước, đồng thời là cửa ngõ ra Biển Đông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với các địa phương khác trong khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, nền văn hóa phong phú hội tụ từ miền biển đến miền núi. Với bãi biển trải dài, thơ mộng có bãi cát

vàng, là điểm du lịch nổi tiếng của thành phố, Tuy Hịa có điều kiện liên kết với các đơn vị, địa phương trong tỉnh, trong khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên để xây dựng tuyến du lịch liên vùng, cụm, địa phương; liên kết với các đơn vị lữ hành ở hai trung tâm có nguồn khách du lịch lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh để đưa du khách về thành phố Tuy Hòa; hướng đến liên kết phát triển lữ hành quốc tế, đa dạng các hình thức du lịch lữ hành nội địa. Đây sẽ là tiền đề góp phần cải thiện mặt bằng dân trí, nâng cao nhận thức, hiểu biết của cơng chức về tình hình địa phương, tạo cơ hội cho cơng chức có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ các địa phương trong khu vực và trên tồn quốc để vận dụng sáng tạo, linh hoạt, đóng góp vào sự phát triển của địa phương mình đang sinh sống.

Định hướng phát triển trong thời gian đến của thành phố Tuy Hòa là tập trung phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị; kết hợp hài hòa, chặt chẽ và linh hoạt các nguồn lực; khai thác triệt để tiềm năng, lợi thế của địa phương về nông nghiệp, nuôi trồng và chế biến thủy sản, du lịch… Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa - xã hội và bảo vệ môi trường. Tăng cường công tác quốc phòng - an ninh, bảo đảm giữ vững ổn định chính trị và trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ mới vào sản xuất và đời sống. Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh, phát huy cao tinh thần dân chủ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, phấn đấu đến năm 2025 đưa thành phố Tuy Hịa tiến lên đơ thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Yên. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức địi hỏi chính quyền thành phố Tuy Hịa cần chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từ thành phố đến cơ sở; tiếp tục thực hiện tốt chính sách thu hút trí thức trẻ, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao. Đặc biệt, mỗi công chức cần ý thức cao trong việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực cá nhân, đổi mới tư duy, sáng tạo, tiếp cận với phong cách làm việc hiện đại,

chuyên nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển của thành phố Tuy Hòa trong thời gian đến.

2.2. Phân tích thực trạng chất lượng cơng chức cấp xã tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

Khái quát về cơng chức cấp xã tại thành phố Tuy Hịa: Đội ngũ cán bộ,

công chức cấp xã là một bộ phận của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, có vai trị quan trọng trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước tại cơ sở. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước ta.

Nhận thức được tầm quan trọng đó, thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Nghị quyết Trung ương 5 (khóa IX) về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở ở xã, phường, thị trấn đã đặt ra nhiệm vụ phải

“chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở”. Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và Luật Tổ chức chính quyền

địa phương năm 2015 cùng với các văn bản hướng dẫn đã tạo cơ sở pháp lý để từng bước xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã. Do vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đã từng bước phát triển cả về số lượng và chất lượng.

Số lượng công chức cấp xã hiện nay ở thành phố Tuy Hòa thực hiện theo quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008; Nghị định số 92/2009/NĐ- CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ; Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và những hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố; Nghị quyết số 152/2010/NQ-HĐND ngày 16 tháng 7 năm 2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên về số lượng, chức danh cán bộ, công chức cấp xã; chức danh, mức phụ cấp cho những người hoạt động không chuyên trách ở

cấp xã, thôn, khu phố trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Theo quy định hiện hành, cơng chức cấp xã có 07 chức danh, thực hiện theo quy định của Trung ương, Tỉnh, thành phố Tuy Hòa đã tuyển dụng, bố trí đầy đủ các chức danh đối với công chức cấp xã theo quy định, đảm bảo ở mỗi vị trí chức danh cơng chức đều có người đảm nhiệm. Do đặc thù chun mơn của 02 chức danh Trưởng Công an và Chỉ huy trưởng Quân sự nên học viên phân tích 05 chức danh cơng chức cấp xã cịn lại.

Tính đến hết tháng 12 năm 2020, tổng số công chức thuộc 05 chức danh cơng chức Văn phịng - Thống kê, công chức Tư pháp - Hộ tịch, cơng chức Địa chính - Xây dựng, cơng chức Tài chính - Kế tốn, cơng chức Văn hóa - Xã hội của 12 phường trên địa bàn thành phố Tuy Hịa là 111 cơng chức. Số liệu cụ thể được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1. Số lượng cơng chức 12 phường thành phố Tuy Hịa, năm 2020 ĐVT: người ĐVT: người TT Chức danh Số lượng Giới tính Độ tuổi Na m Nữ Dưới 30 Từ 3 0- 40 Từ 4 1- 50 Tr ên 5 0 1 Văn phòng – Thống kê 21 8 13 1 11 9 0 2 Tư pháp – Hộ tịch 28 19 9 1 23 3 1 3 Địa chính – Xây dựng 22 0 22 0 18 3 1 4 Tài chính – Kế tốn 17 9 8 0 10 6 1 5 Văn hóa – Xã hội 23 19 4 0 13 8 2

TỔNG CỘNG 111 55 56 2 75 29 5

(Nguồn: Phòng Nội vụ thành phố Tuy Hòa, 2020) Qua bảng số liệu ở trên có thể nhận thấy:

- Về cơ cấu giới tính: đội ngũ cán bộ cơng chức 12 phường có tỷ lệ nam, nữ tương đối cân bằng nhau. Cơng chức nam có 55 người, chiếm 49,5%; cơng

chức nữ có 56 người, chiếm 50,5%. Điều này đã thể hiện được phần nào sự bình đẳng trong công tác tuyển dụng và sử dụng công chức cấp xã trên địa bàn, đảm bảo phát huy được vai trị của nữ giới trong xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở.

- Về cơ cấu độ tuổi: Công chức cấp xã trên địa bàn thành phố Tuy Hịa trong nhóm tuổi từ 30 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với 75 người, chiếm 67,6%; tiếp đến là cơng chức trong nhóm tuổi từ 41 đến 50 tuổi có 21 người, chiếm 18,9%; nhóm tuổi từ 51-60 tuổi có 13 người, chiếm tỷ lệ 11,7%; cơng chức trong nhóm tuổi dưới 30 tuổi có 02 người chiếm tỷ lệ thấp nhất là 1,8%.

Biểu đồ 2.2. Thống kê độ tuổi công chức các phường TP Tuy Hòa

0 10 20 30 40 50 60 70 80

dưới 30 tuổi 30-40 tuổi 41-50 tuổi 51-60

Độ tuổi cơng chức

Độ tuổi cơng chức

(Nguồn: Phịng Nội vụ thành phố Tuy Hòa, 2020) Như vậy, cơ cấu độ tuổi của công chức cấp xã ở thành phố Tuy Hòa về cơ bản hợp lý và đảm bảo được yêu cầu công việc. Bởi lẽ, độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi là đủ để đảm bảo phát huy tính năng động, sáng tạo của tuổi trẻ, vừa đủ để kế thừa kinh nghiệm công tác của đội ngũ công chức đi trước. Độ tuổi công chức cấp xã Thành phố đang ngày càng được trẻ hóa đã phản ánh đúng xu thế của tình hiện thực tế hiện nay. Đây là thành quả sau nhiều nỗ lực của chính quyền thành phố Tuy Hịa trong việc tuyển dụng và bổ sung nguồn công chức UBND cấp xã, đáp ứng các yêu cầu kế cận cho bộ máy hành chính Thành phố trong tương lai.

2.2.1. Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

Theo kết quả khảo sát chất lượng công chức cấp xã của thành phố Tuy Hòa của lãnh đạo quản lý cấp xã đánh giá công chức chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, có 10/31 ý kiến (chiếm 32,3%) đánh giá ở mức rất tốt; 16/31 ý kiến (chiếm 51,6%) ở mức tốt và chỉ có 5/31 ý

kiến (chiếm 16,1%) đánh giá ở mức khá.

Trong khi đó, khi được hỏi về mức độ đánh giá việc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước của công chức cấp xã, có 9/52 ý kiến (chiếm 17,3%) đánh giá ở mức rất tốt; 31/52 ý kiến (chiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng công chức cấp xã thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên (Trang 49)