9. Cấu trúc đề tài
1.3 Các vấn đề cơ bản của giao tiếp
1.3.3.2 Các yếu tố tƣơng tác nhóm
Lây lan cảm xúc: Sự ảnh hƣởng tình cảm khơng nhỏ trong q trình giao tiếp và xét trong mơi trƣờng tƣơng tác nhóm khi giao tiếp, thì sự ảnh hƣởng của quy luật lây lan cảm xúc thể hiện rất rõ. Trong một số trƣờng hợp giao tiếp, sự lây lan cảm xúc có thể làm cho cả hai chủ thể giao tiếp có sự tƣơng đồng cảm xúc theo hƣớng tích cực, nhƣng cũng khơng loại trừ trƣờng hợp lây lan “lửa”, làm cho cuộc giao tiếp bị phá vỡ. Trong một nhóm hay trong một tổ chức giao tiếp, tâm trạng và cảm xúc của một thành viên này, có thể lây lan sang những thành viên khác và hiện tƣợng vui lây, uể oải hay mệt mỏi và chán nản cũng có thể lây lan.
Ám thị: ám thị là sử dụng lời nói hay cử chỉ, đồ vật tác động vào một ngƣời
hay một nhóm ngƣời, làm cho họ tiếp nhận thơng tin thiếu sự kiểm tra hay quên kiểm tra và mất cơ hội phản hồi. Trong cơ chế của sự ám thị, có hai yếu tố đó là: chủ thể chủ động thực hiện ám thị và chủ thể không chủ động thực hiện. Đối với chủ thể khơng chủ động thực hiện ám thị, là vì cái “bóng” của họ q lớn, sức mạnh về hình ảnh của họ quá mạnh. Mức độ bị ám thị ở mỗi ngƣời khác nhau, con ngƣời càng có uy tín trong giao tiếp, càng dễ ám thị ngƣời khác, ngƣời có tâm trạng hoang mang, lo lắng, yếu đuối càng dễ bị ngƣời khác ám thị.
Áp lực nhóm: là thuật ngữ dùng để mô tả thay đổi suy nghĩ thái độ của một
cá nhân dƣới ảnh hƣởng của nhóm. Sức mạnh của áp lực nhóm đƣợc thể hiện trong tình huống, khi một cá nhân hay một vài ngƣời có ý kiến trái chiều. Tuy nhiên, áp lực nhóm phụ thuộc vào một số yếu tố, nhƣ: đặc điểm tâm lý, sự độc lập, ý chí, khả năng nhận thức, kinh nghiệm.
Bắt chƣớc: là sự lặp lại hành vi, cách cƣ xử, cử chỉ, điệu bộ và cả cách suy
nghĩ của ngƣời khác. Bắt chƣớc là việc hành động theo một chuẩn mực hay một cá nhân nào đó, mà mình u quý, quan tâm hay thậm chí ngƣỡng mộ. Tuy nhiên,
trong những trƣờng hợp khác, bắt chƣớc có thể là hành động làm theo một nhóm, một tập hợp ngƣời đã có mục đích - nhiệm vụ và quy tắc cụ thể. Những trƣờng hợp nhƣ thế, đôi khi cá nhân chƣa nhận thức đƣợc một cách đầy đủ và đúng đắn, nhƣng vẫn tuân thủ theo hƣớng bắt chƣớc. Bắt chƣớc có vai trị khá đặc biệt đối với việc tiếp thu những kinh nghiệm xã hội, bắt chƣớc gần nhƣ tồn tại ở tất cả các lứa tuổi khác nhau.
Bầu khơng khí tâm lý: Bầu khơng khí tâm lý xã hội là phƣơng diện về chất
của những mối quan hệ liên nhân cách. Sự kết hợp các yếu tố, nhƣ sự đồng cảm, lịng tin, mức độ thỏa mãn hay khơng thỏa mãn. Nhu cầu của đối tƣợng giao tiếp tạo nên bầu khơng khí tâm lý trong q trình giao tiếp. Sau đây là những dấu hiệu của bầu khơng khí tâm lý tích cực:
+ Sự tín nhiệm và tính địi hỏi cao của các thành viên trong tập thể với nhau. + Sự phê bình có thiện chí và thiết thực của các thành viên.
+ Các cá nhân tự do phát biểu ý kiến về những vấn đề liên quan đến cả tập thể.
+ Khơng có áp lực của ngƣời lãnh đạo với những ngƣời bị lãnh đạo và thừa nhận các quyền của họ trong việc tiếp nhận các quyết định quan trọng đối với nhóm.
+ Các thành viên trong tập thể, đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin về nhiệm vụ và tình hình cơng việc của họ.
+ Các thành viên hài lịng, vì họ đã thuộc về tập thể.
+ Có mức độ cao về cảm xúc và giúp đỡ lẫn nhau trong tập thể.
+ Mỗi ngƣời tự nhận thấy, bản thân phải có trách nhiệm cao đối với cơng việc của các thành viên khác trong tập thể.
Muốn tạo ra bầu khơng khí tâm lý thuận lợi trong giao tiếp, con ngƣời cũng cần tạo lập niềm tin, đồng cảm và khéo léo giải quyết những mâu thuẫn từ sớm để tránh những mâu thuẫn kéo dài, những xung đột, đặc biệt là những bức xúc ngầm hay những xung đột ẩn.