1.1.4.1 .Khái niệm công chức
2.1. Khát quát chung tình hình, đặc điểm thành phố Bắc Ninh
Thành phố Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh trên cơ sở tồn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Bắc Ninh chính thức được thành lập và đi vào hoạt động ngày 25/01/2006 căn cứ vào Nghị định Số: 15/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc thành lập thành phố Bắc Ninh thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Thành phố Bắc Ninh gồm 19 đơn vị hành chính với 19 phường: Đáp Cầu, Thị Cầu, Vũ Ninh, Suối Hoa, Ninh Xá, Tiền An, Vệ An, Vạn An, Kinh Bắc, Đại Phúc, Võ Cường, Vân Dương, Hạp Lĩnh, Phong Khê, Khúc Xuyên, Khắc Niệm, Hòa Long, Kim Chân, Nam Sơn. Dân số khoảng gần 200.000 người và diện tích 82,60 km2
Thành phố Bắc Ninh có giao thơng thuận lợi, là nút giao của nhiều tuyến đường lớn, thông thương giữa các tỉnh như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn… Từ thành phố Bắc Ninh đến sân bay Nội Bài khoảng 35km nên rất thuận lợi cho việc di chuyển.
Với đặc điểm vị trí địa lí gần kề với Hà Nội - trung tâm kinh tế lớn của cả nước, thành phố Bắc Ninh là địa phương phát triển tồn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội. Thành phố Bắc Ninh vẫn giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời. Những năm gần đây, thành phố Bắc Ninh nói riêng và tỉnh Bắc Ninh nói chung đang có những bước tiến vượt bậc trên nhiều phương diện. Chính vì thế, đội ngũ CC trong các cơ quan chun mơn cũng có nhiều thay đổi để kịp thích ứng với tình hình thực tế.
2.1.1 Tình hình kinh tế
Thành phố Bắc Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, trở thành đầu mối quan trọng giữa Hà Nội với các tỉnh phía Bắc, trên hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, nằm trong tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) trên địa bàn thành phố đạt 11,9%; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng thương mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng đạt trên 97%. Thành phố Bắc Ninh đẩy mạnh thu hút đầu tư, xây dựng và phát triển các KCN lớn như: KCN Quế Võ, Hạp Lĩnh - Nam Sơn và năm cụm công nghiệp làng nghề, thu hút gần 2.000 doanh nghiệp và hàng trăm cơ sở, hợp tác xã sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp hoạt động hiệu quả.
Đặc biệt, từ sau khi trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh, tình hình kinh tế thành phố Bắc Ninh càng khởi sắc và có những bước tiến đáng kể. Tỉ trọng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế thành phố, ngày càng bỏ xa tỉ trọng nông nghiệp. Thành phố Bắc Ninh đã đẩy mạnh thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài. Từ đây xuất hiện nhiều KCN lớn như KCN Hạp Lĩnh – Nam Sơn, KCN Quế Võ và 5 cụm làng nghề. Bộ mặt đô thị được đổi mới với nhiều tuyến đường nối liền nội thành với ngoại thành, nhiều dự án, khu đô thị được đưa vào sử dụng như Vũ Ninh – Kinh Bắc, Hòa Long – Kinh Bắc, Nam Võ Cường… Năm 2019, tổng sản phẩm (GRDP) của Bắc Ninh tăng trưởng 1,1%, quy mô tiếp tục đứng thứ 7 tồn quốc; GRDP bình qn đầu người đạt 6.613 USD, đứng thứ 2 toàn quốc; thu nhập bình quân đầu người đạt 73,3 triệu đồng, đứng thứ 5 tồn quốc. Có thể thấy, nền kinh tế thành phố Bắc Ninh đã được nhiều thành tựu đáng kể, đã khẳng định được mình trên bản đồ kinh tế Việt Nam.
2.1.2. Tình hình văn hóa - xã hội
chịu ảnh hưởng của Phật giáo. Bắc Ninh được xem là trung tâm văn hóa tâm linh với nhiều ngơi chùa, đền cổ xưa như chùa Dâu, chùa Bút Tháp, đền Đơ… Từ đó, tạo ra tiền đề văn hóa cho con người Kinh Bắc trong đó có các CC.
Về văn hóa hiện đại, thành phố Bắc Ninh thường được gọi với cái tên gần gũi “Thành phố đáng sống”. Ban chỉ đạo phong trào của thành phố luôn tập trung, đôn đốc, đẩy mạnh công tác tuyên truyền xã hội về phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Phong trào này có ý nghĩa to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển văn hóa, xã hội của thành phố. Các chương trình phúc lợi xã hội như chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, đối tượng chính sách, người có cơng với cách mạng, bảo vệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em, kế hoạch hóa gia đình… được thực hiện tốt. Hệ thống chính trị được xây dựng và củng cố, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, nhân dân làm chủ, chính quyền điều hành, mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân được tăng cường, khối đại đoàn kết được củng cố, quy chế dân chủ được thực hiện tốt. Tình hình an ninh trên địa bàn thành phố cũng được giữ vững. Mặt trận Tổ quốc thường xuyên tổ chức các cuộc vận động ý nghĩa: Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, mơi trường văn hóa lành mạnh, xóa bỏ hủ tục lạc hậu; giúp nhau phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, giảm nghèo…
Lĩnh vực văn hóa xã hội được đẩy mạnh theo hướng xã hội hóa và chuẩn hóa, chất lượng giáo dục thường xuyên nằm trong top đầu của tỉnh, công tác y tế được nâng cao với các bệnh viên đa khoa và chuyên khoa cấp tỉnh. Vấn đề đào tạo và giải quyết việc làm cho người lao động được quan tâm, chính sách an sinh xã hội cũng được đảm bảo.
Cơng tác xây dựng Đảng, chính quyền, đồn thể đảm bảo hiệu lực và hiệu quả. 85% tổ chức cơ sở Đảng đạt trong sạch, vững mạnh trong đó Đảng bộ thành phố đạt trong sạch vững mạnh tiêu biểu 5 năm liền. Thành phố có 14
tập thể, 7 cá nhân được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng Nhất, Nhì, Ba. Thủ tướng Chính phủ tặng Cờ thi đua cho 2 đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua, tặng 14 bằng khen cho 6 tập thể, 8 cá nhân đạt thành tích tiêu biểu. Chủ tịch UBND tỉnh tặng Cờ thi đua xuất sắc cho 12 đơn vị, danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” cho 83 tập thể, danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” cho 9 cá nhân…
Với những đặc điểm về địa lí, dân cư, kinh tế và văn hóa – xã hội đã có những tác động nhất định đến VHCV của CC thành phố Bắc Ninh. Đặc biệt, những giá trị truyền thống đã tạo ra nền tảng văn hóa lâu đời, từ đó tạo ra tiền đề, quy chuẩn cho CC thực hiện VHCV.
2.2 Phân tích thực trạng VHCV công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh
2.2.1. Tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh phố Bắc Ninh
UBND thành phố Bắc Ninh tổ chức các cơ quan chun mơn gồm 13 phịng theo Nghị định số 37/2014/NĐ-CP:
- Văn phòng HĐND-UBND thành phố - Trung tâm Hành chính cơng thành phố - Phịng Nội vụ
- Phòng Kinh tế
- Phòng Tài nguyên và Môi trường - Phịng Quản lý đơ thị
- Phịng Văn hóa và Thơng tin - Phịng Tư pháp
- Phịng Tài chính - Kế hoạch - Phịng Giáo dục và Đào tạo
- Phòng Thanh tra thành phố - Phòng Y tế.
Bảng 2.1. Bảng số lượng CC các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh
STT Tên cơ quan chuyên môn Tổng số CC, VC - LĐ
1 Văn phòng HĐND - UBND 13
2 Trung tâm hành chính cơng Thành phố 16
3 Phòng Nội vụ 11
4 Phòng Tư pháp 16
5 Phịng Tài chính – Kế hoạch 12
6 Phịng Tài ngun – Mơi trường 15
7 Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội 13
8 Phịng Văn hóa và Thơng tin 14
9 Phòng Giáo dục và Đào tạo 15
10 Phòng Y tế 14
11 Phòng Thanh tra 12
12 Phòng Kinh tế 14
13 Phịng Quản lý đơ thị 11
Tổng số CC trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh là 176. Với số lượng này, số lượng CC đã được tuyển dụng gần như đủ chỉ tiêu để đảm nhận các công việc tại các cơ quan. Số lượng CC là Đảng viên là 113/176 (tương đương 64,2%).
2.2.2. Về kiến thức, trình độ của cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động
Yếu tố tiên quyết trong việc thực hiện VHCV ở tất cả các cơ quan chun mơn là trình độ chun mơn, khả năng nhận thức về vị trí việc làm, chức trách, nhiệm vụ của CC. Khi chuyên môn được đảm bảo, VHCV cũng sẽ được nâng cao. Về trình độ chun mơn, kiến thức, phần lớn CC của các cơ quan đều đạt chuẩn, phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm. Thực hiện điều tra về kiến thức, trình độ của CC tại một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.2. Cơ cấu theo trình độ của CC tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh
Đơn vị tính: người
STT Tên cơ quan chun mơn
Tiêu chí Tổng số CC, VC - LĐ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Chưa qua đào tạo 1 Văn phòng HĐND - UBND 13 7 5 1 0 0
2 Trung tâm hành chính cơng
Thành phố 16 6 6 4 0 0
3 Phòng Nội vụ 11 6 4 1 0 0
4 Phòng Tư pháp 16 8 4 3 1 0
5 Phịng Tài chính – Kế hoạch 12 5 6 1 0 0
6 Phịng Tài ngun – Mơi trường 15 7 4 3 1 0
7 Phòng Lao động, Thương binh
và Xã hội 13 5 4 4 0 0
8 Phịng Văn hóa và Thơng tin 14 3 6 4 1 0
9 Phòng Giáo dục và Đào tạo 15 7 5 3 0 0
10 Phòng Y tế 14 5 4 5 0 0 11 Phòng Thanh tra 12 6 6 0 0 0 12 Phòng Kinh tế 14 4 9 1 0 0 13 Phịng Quản lý đơ thị 11 5 6 0 0 0 Tổng sổ 176 74 69 30 3 0 Tỉ lệ (%) 100% 42,04 39,20 17,04 1,70 0,00
Cơ cấu trình độ trên có thể biểu thị ở biểu đồ 2.1.
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu theo trình độ của CC tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh
Như vậy, phần lớn CC có trình độ đại học trở lên, trình độ cao đẳng và trung cấp đã giảm dần. Số lượng CC chưa qua đào tạo khơng có. Tỉ lệ này cho thấy một thực tế đáng mừng là chất lượng CC tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh đã và đang được cải thiện. Hiện nay đang có một số CC đang theo học các lớp sau đại học để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
Những năm gần đây, khi đất nước ta đang trên đà hội nhập quốc tế và sự bùng nổ của công nghệ 4.0, công việc của các cơ quan chuyên môn được thực hiện, giải quyết và lưu trữ phần lớn trên các thiết bị cơng nghệ, vì vậy CC bắt buộc phải có trình độ nhất định về cơng nghệ thơng tin cũng như ngoại ngữ. Trình độ tin học, ngoại ngữ CC thuộc các cơ quan chuyên môn được thể hiện trong bảng sau:
74 69
30 30
Bảng 2.3. Cơ cấu trình độ tin học, ngoại ngữ CC tại một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh
Đơn vị tính: người
STT Tên cơ quan chun mơn
Trình độ Tin học loại A Ứng dụng công nghệ thông tin cơ
bản
Tiếng Anh A
Tiếng Anh từ bậc 2 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt
Nam
1 Văn phòng HĐND - UBND 6 7 8 5
2 Trung tâm hành chính cơng
Thành phố 10 6 8 8
3 Phòng Nội vụ 4 7 4 7
4 Phòng Tư pháp 8 8 4 12
5 Phịng Tài chính – Kế hoạch 3 9 5 7
6 Phòng Tài nguyên – Môi
trường 5 10 7 8
7 Phòng Lao động, Thương
binh và Xã hội 10 3 5 9
8 Phịng Văn hóa và Thơng tin 8 6 9 5
9 Phòng Giáo dục và Đào tạo 3 12 4 9
10 Phòng Y tế 4 10 5 9 11 Phòng Thanh tra 5 7 6 6 12 Phòng Kinh tế 4 10 2 12 13 Phịng Quản lý đơ thị 2 9 6 5 Tổng sổ 72 104 73 103 Tỉ lệ (%) 40,90 59,09 41,48 58,52
Cơ cấu trình độ trên có thể biểu thị ở biểu đồ 2.2 và 2.3
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu trình độ tin học củacán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố
Bắc Ninh
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu trình độ ngoại ngữ của CC tại một số cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh
Số lượng CC thuộc các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Bắc Ninh đã đáp ứng được yêu cầu về tin học và ngoại ngữ. Điều này là thế mạnh giúp CC cập nhật được các phương pháp số hóa, tiếp cận với nền tảng
72 104
0 0
Tin học loại A Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản
73 103
0 0
Tiếng Anh A
Tiếng Anh từ bậc 2 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam
Một điểm đáng chú ý trong chính sách tuyển dụng của tỉnh Bắc Ninh đó là từ năm 2018, UBND tỉnh đã áp dụng chế độ tuyển dụng CC theo Nghị định số: 140/2017/NĐ-CP, ngày 5 tháng 12 năm 2017 về chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ. Điều 2 của Nghị định đã cụ thể hóa đối tượng, tiêu chuẩn áp dụng chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ như sau:
1. Sinh viên tốt nghiệp đại học loại xuất sắc tại cơ sở giáo dục đại học ở trong nước hoặc nước ngoài được công nhận tương đương về văn bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật có kết quả học tập và rèn luyện xuất sắc các năm học của bậc đại học, trong độ tuổi quy định tại Điều 1 Luật thanh niên tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng một trong các tiêu chuẩn sau đây:
a) Đạt giải ba cá nhân trở lên tại một trong các kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, đạt giải khuyến khích trở lên trong các kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi cấp quốc gia hoặc Bằng khen trở lên trong các kỳ thi lựa chọn học sinh giỏi quốc tế thuộc một trong các mơn khoa học tự nhiên (tốn, vật lý, hóa học, sinh học, tin học) và khoa học xã hội (ngữ văn, lịch sử, địa lý, ngoại ngữ) trong thời gian học ở cấp trung học phổ thông;
b) Đạt giải ba cá nhân trở lên tại cuộc thi khoa học - kỹ thuật cấp quốc gia hoặc quốc tế trong thời gian học ở cấp trung học phổ thông hoặc bậc đại học;
c) Đạt giải ba cá nhân trở lên tại cuộc thi Ơ-lim-pích thuộc một trong các mơn tốn, vật lý, hóa học, cơ học, tin học hoặc các chuyên ngành khác trong thời gian học ở bậc đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.
2. Người có trình độ thạc sĩ, bác sĩ chun khoa cấp I, bác sĩ nội trú, dược sĩ chuyên khoa cấp I chuyên ngành y học, dược học trong độ tuổi quy định tại Điều 1 Luật thanh niên tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Đạt tiêu chuẩn quy định tại điểm a hoặc điểm b hoặc điểm c khoản 1 Điều này;
b) Tốt nghiệp đại học loại khá trở lên và có chuyên ngành đào tạo sau đại học cùng ngành đào tạo ở bậc đại học.
3. Người có trình độ tiến sĩ, bác sĩ chun khoa cấp II, dược sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành y học, dược học trong độ tuổi theo quy định tại Điều 23 Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và cơng nghệ tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng đủ các