Chủng vi khuẩn Lần lặp Kích thước vịng kháng khuẩn (mm) Pseudomonas aeruginosa 03 0 Escherichia coli 03 0 Staphylococcus aureus 03 0 Proteus 03 0 Klebsiella pneumoniae 03 0 *Nhận xét: Qua bảng 4.3 và hình 4.7, hình 4.8, hình 4.9, hình 4.10, hình 4.11 cho thấy cả 5 chủng vi khuẩn kiểm định: Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli,
Staphylococcus aureus, Proteus, Klebsiella pneumoniae và mỗi chủng vi khuẩn với 03 lần lặp, kích thước vịng kháng khuẩn của giếng thạch có chứa nước cất lần lượt là P. aeruginosa: 0mm (03 lần lặp), E. coli: 0mm (03 lần lặp), S. aureus: 0mm (03 lần lặp), Proteus: 0mm (03 lần lặp), K. pneumoniae: 0mm (03 lần lặp). Vì nước cất khơng có hoạt tính kháng khuẩn nên xung quanh các giếng thạch có chứa nước cất khơng xuất hiện vịng kháng khuẩn trên môi trường MHA chứa 5 chủng vi khuẩn kiểm định (mỗi chủng vi khuẩn với 03 lần lặp) là Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Proteus, Klebsiella pneumoniae. Nước cất
4.2.3. Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết Mảnh cộng
Hình 4.12. Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết Mảnh cộng với chủng Pseudomonas aeruginosa
Hình 4.13. Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết Mảnh cộng với chủng Escherichia coli
Hình 4.14. Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết Mảnh cộng với chủng
Staphylococcus aureus 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
Hình 4.15. Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết Mảnh cộng với chủng Proteus
Hình 4.16. Khả năng kháng khuẩn của dịch chiết Mảnh cộng với chủng Klebsiella pneumoniae
Chú thích: 1: Đối chứng dương - khoanh giấy kháng sinh ; 2: Giếng thạch chứa dịch chiết; 3: Đối chứng âm – nước cất
Bảng 4.4. Kích thước vòng kháng khuẩn của dịch chiết Mảnh cộng
Chủng vi khuẩn Lần lặp Kích thước vịng kháng khuẩn (D-d) (mm) D d Pseudomonas aeruginosa 03 0 8 Escherichia coli 03 0 8 Staphylococcus aureus 03 0 8 Proteus 03 0 8 Klebsiella pneumoniae 03 0 8 1 2 3 1 2 3 1 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 3
*Nhận xét: Qua bảng 4.4 và hình 4.12, hình 4.13, hình 4.14, hình 4.15, hình 4.16 cho thấy kích thước vịng kháng khuẩn của giếng thạch chứa dịch chiết cây
Clinacanthus nutans Burm.f Lindau (nồng độ 0,05g chất khơ/ml dung mơi) được tính
bằng D - d. Trong đó: D là đường kính vịng kháng khuẩn; d là đường kính giếng thạch chứa dịch chiết. Kích thước vịng kháng khuẩn của dịch chiết cây Clinacanthus nutans Burm.f Lindau với 5 chủng vi khuẩn kiểm định: Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Proteus, Klebsiella pneumoniae và mỗi chủng vi khuẩn với 03 lần lặp lần lượt là P. aeruginosa – D: 0mm, d: 8mm; E. coli – D: 0mm, d: 8mm; S. aureus – D: 0mm, d: 8mm; Proteus – D: 0mm,d: 8mm; K.
pneumoniae – D: 0mm, d: 8mm. Kết quả là vịng kháng khuẩn khơng xuất hiện xung quanh giếng thạch chứa dịch chiết cây Clinacanthus nutans Burm.f Lindau trên môi
trường MHA với cả 5 chủng vi khuẩn kiểm định.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
5.1.1. Quy trình thu nhận để tách chiết dịch chiết từ cây Clinacanthus nutans Burm.f Lindau
Qua quá trình thực nghiệm, xây dựng quy trình thu nhận dịch chiết từ
Clinacanthus nutans Burm.f Lindau bằng phương pháp tách chiết tinh chất (crude extracts) từ mẫu thực vật, cân được 4g mẫu Mảnh cộng khô thu được 510mg cao chiết và hiệu suất tách chiết mẫu khoảng 13%.
Quy trình tách chiết tinh chất (crude extracts) từ mẫu thực vật với ưu điểm tiết kiệm thời gian, chi phí, phù hợp với thiết bị, dụng cụ, hóa chất sẵn có và vẫn đảm bảo về tính khoa học, chất lượng của dịch chiết để có kết quả chính xác nhất.
5.1.2. Khả năng kháng một số vi khuẩn ở dịch chiết cây Clinacanthus nutans Burm.f Lindau.
Kết quả kích thước vịng kháng khuẩn của giếng thạch chứa dịch chiết cây
Clinacanthus nutans Burm.f Lindau với 5 loại vi khuẩn kiểm định : Pseudomonas
aeruginosa, Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Proteus, Klebsiella pneumoniae là 0mm , kích thước khơng đổi sau 03 lần lặp. Vì vậy, kết luận dịch chiết từ cây Clinacanthus nutans Burm.f Lindau (Mảnh Cộng) khơng có hoạt tính kháng khuẩn với 5 loại vi khuẩn kiểm định : Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Proteus, Klebsiella pneumoniae.
5.2. Kiến nghị
Trong thời gian ngắn làm khóa luận tốt nghiệp, những kết quả thu được chỉ là những kết quả bước đầu. Nếu có thời gian, em xin đưa ra một số kiến nghị như sau:
- Nghiên cứu sử dụng thêm về các phương pháp thu nhận dịch chiết khác như: sử dụng phương pháp ngâm chiết có kết hợp sóng siêu âm phá vỡ thành tế bào, phương pháp trích ly bằng CO2 siêu tới hạn,…
- Khảo sát lại đối với cây Clinacanthus nutans Burm.f Lindau ở những địa bàn khác và tối ưu hóa mẫu cao hơn nữa.
- Khảo sát sâu hơn về thử nghiệm hoạt tính sinh học để ứng dụng làm hoạt chất trong cơng nghệ hóa dược.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002- Báo cáo quốc gia về các khu bảo tồn và phát triển kinh tế.
3. Lã Đình Mỡi, 2001, Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập 1, NXB
Nông nghiệp.
4. Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Trần Thị Thúy Vân (2013), Đa dạng sinh học và giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững vùng núi đá vôi ở tỉnh Hà Giang, Hội thảo
khoa học và diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển”.
5. Lê Bảo Quỳnh Hương, 2019, Nghiên cứu xây dựng quy trình tách chiết cao chiết từ cây Ngải cứu trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Báo cáo đề tài khoa học
cấp trường và công nghệ cấp trường, Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển.
6. L.Y Phan Thị Thạnh, 2019, Mảnh cộng – cây rau mát, Khoa học & đời sống. 7. Mông Thị Hương (2015). Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn từ dịch chiết là Trầu
không và Diếp cá. Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa CNSH – CNTP, Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
8. Nguyễn Đức Thắng (2011), Tiềm năng phát triển nguồn dược liệu quý từ thực vật,
động vật rừng ở An Giang,Chi cục Kiểm lâm tỉnh An Giang.
9. Nguyễn Huy Dũng, 2006- Cộng đồng và vấn đề quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp
10. Nguyễn Huy Dũng,Vũ Văn Dũng, 2007, “Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam-
mối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) và biến đổi khí hậu (CC)”, Hội thảo
chuyên đề về đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững, Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Hoàng, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên , Nguyễn Thị Ngọc Duyên, 2015, Khả năng kháng khuẩn của tinh dầu lá Tía tơ, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 2: 245-250
12. Nguyễn Thị Tần, 2013, Cây dược liệu – lợi thế để người dân vùng cao Lào Cai thoát nghèo, nội san số 24, Tập chí kinh tế kỹ thuật Lào Cai.
13. Nguyễn Huy Văn, 2010, Một số giải pháp phát triển Dược liệu và sản phẩm từ Dược liệu tại Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp dược Việt Nam.
14. Nguyễn Thị Song Anh, 2019, Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết & khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao lá ổi non trồng tại xã Suối Nghệ, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Báo cáo đề tài khoa học cấp trường và công nghệ
cấp trường, Viện Kỹ thuật – Kinh tế biển.
15. Phan Văn Cư, Nguyễn Quang Linh, Huỳnh Thị Ngọc Nữ, Huỳnh Thị Thanh Hoa, 2019, Tách chiết hoạt chất sinh học từ cây Cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia Thymifolia
Burm. (L.)) và Đánh giá khả năng kháng khuẩn đối với vi khuẩn E. Coli và Salmonella SP. Gây tiêu chảy trên lợn con tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí
Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập 128, Số 3A, 2019.
16. Trần Cơng Khánh, 2009, Tóm tắt nội dung bộ luật Đa dạng sinh học và một số vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc, Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền (CREDEP), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam.
17. Viện Dược Liệu- Bộ Y Tế, (2008), Kỹ Thuật Chiết Xuất Dược Liệu, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.
18. Võ Quý, 2006, Quy hoạch và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên, NXB Lâm nghiệp
19. Jake Brunner, 2012, Bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam: cơn bão hoàn hảo, IUCN Việt Nam (The International Union for Conservation of Nature)
Tiếng Anh
20. Bajpai S., Sharma A.K., Kanungo V.K. (2013) Traditional home gardens: A preserve of medicinal plants, International Journal of Herbal Medicine 1(2) :152
– 161
21. Barbara H. Iglewski Samuel Baron. Pseudomonas, University of Texas Medical Branch at Galveston (1996) In: Medical Microbiology. 4th edition, Chapter 27.
22. Deng, D., Lauren, D.R., Cooney, J.M., Jensen, D.J., Wurms, K.V., Upritchard, J.E., Cannon, R.D., Wang, M.Z., Li, M.Z. (2008) Antifungal saponins from Paris
polyphylla Smith. Planta Med 24(11): 1397-1402
23. Devkota K.P. (2005) Bioprospecting studies on sarcococca hookeriana Bail, Sonchus wightianus DC, Parispolyphylla Smith and related medicinal herbs of Nepal: PhD Thesis, HEJ Research Institute of Chemistry, International Centre for Chemical Science, University of Karachi, Karachi – 75270
24. Elham Farsi, Aman Shah Abdul Majid and Amin Malik Shah Abdul Majid. Clinacanthus nutans, Yesterday's Practice, and Future’s Drug: A Comprehensive Review. Department of Pharmacology, Quest International University, Perak, Malaysia, American Journal of Phytomedicine and Clinical Therapeutics (2016)
113-126
25. Lau KW, Lee SK, Chin JH. (2014). Effect of the methanol leaves extract of Clinacanthus nutans on the activity of acetylcholinesterase in male mice, Journal of Acute Disease (2014)22-25
26. Lee M.S., Yuet-Wa J.C., Kong S.K., Yu B., EngChoon V.O., Nai-Ching H.W., Wai T.M., Fung K.P. (2005) Effects of polyphyllin D, a steroidal saponin in Paris
polyphylla, in growth inhibition of human breast cancer cells and in xenograft, Cancer Bio. Ther., 4(11): 1248-12
27. M. Neal Guentzel Samuel Baron. Escherichia, Klebsiella, Enterobacter, Serratia,
Citrobacter và Proteus (1996) University of Texas Medical Branch at Galveston,
Chapter 26.
28. Radia T. Jamil, Lisa A. Foris, Jessica Snowden. Proteus Mirabilis Infections,
StatPearls Publishing; 2020 Nov 30 - 2021 Jan.
29. Rawish Fatima, Muhammad Aziz. Enterohemorrhagic Escherichia coli,
StatPearls Publishing; 2021 Jan 22.
30. Tracey A. Taylor, Chandrashekhar G. Unakal. Staphylococcus aureus, StatPearls Publishing; 2020 Aug 23- 2021 Jan.
31. John V. Ashurst, Adam Dawson. Klebsiella pneumonia, StatPearls Publishing;
2021 Jan - 2021 Feb 5.
32. Jun Z. (1989) Some bioactive substances from plants of West China. Pure and Applied Chemistry, 61(3): 457-460