Thí nghiệm đánh giá một số dòng, giống lúa cạn triển vọng ● Một số đặc điểm nông sinh học [1]

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 32)

- Khả năng chống chịu sâu, bệnh:

2.3.2.2Thí nghiệm đánh giá một số dòng, giống lúa cạn triển vọng ● Một số đặc điểm nông sinh học [1]

● Một số đặc điểm nông sinh học [1]

- Màu phiến lá: quan sát quần thể khi trỗ bông.

- Góc lá đòng: Đo góc giữa trục bông chính với gốc lá đòng. Theo mức: thẳng, nửa thẳng, ngang, gục xuống (quan sát giai đoạn trỗ bông).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 27

- Màu sắc mỏ hạt.

- Dạng khóm: Đứng (<30 độ), Nửa đứng (45 độ), Mở (60 độ), Xoè (>60 độ)

- Chiều dài bông: Rất ngắn (<20cm), Ngắn (20-25cm), Trung bình (26- 3 cm), Dài (31-35cm), Rất dài (>35cm).

- Mức độ rụng hạt chia thành các mức: điểm 1: khó (<1%), điểm 3: khó vừa (1-5%), điểm 5: trung bình (6-25%), điểm 7: dễ (25-50%), điểm 9: rất dễ (51-100%)

- Độ thuần đồng ruộng chia thành các mức: điểm 1: cao (cây khác dạng <0,25%), điểm 5: trung bình (cây khác dạng 0,25- 1%), điểm 9: thấp (cây khác dạng >1%).

● Một số chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển [1]

- Chiều cao cây qua các giai đoạn sinh trƣởng của các dòng lúa thí nghiệm ở các giai đoạn: đẻ nhánh, làm đòng, chín

- Khả năng đẻ nhánh của các dòng lúa thí nghiệm Dảnh tối đa, dảnh hữu hiệu

- Thời gian các giai đoạn sinh trƣởng (ngày) Gieo đến đẻ nhánh

Gieo đến làm đòng Gieo đến trỗ bông.

Thời gian trỗ bông: đƣợc tính từ ngày bắt đầu trỗ đến kết thúc trỗ. Bắt đầu trỗ: là ngày có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng 5 cm; kết thúc trỗ khi có 80% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá đòng khoảng 5 cm.

Gieo đến chín (thời gian sinh trƣởng).

● Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng [1], [5]

- Số bông hữu hiệu/khóm. - Số hạt/ bông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 28

- Số hạt chắc/ bông.

- Khối lƣợng 1.000 hạt (g) - Năng suất lý thuyết (tạ/ha)

- Năng suất thực thu: gặt toàn bộ ô thí nghiệm, tuốt, phơi khô tới ẩm độ 13 - 14%, quạt sạch, cân khối lƣợng rồi cộng với những khóm đã cắt về đo đếm, sau đó quy ra tạ/ha.

- Chất lƣợng gạo:

+ Tỷ lệ gạo lật và gạo xát : sau khi thu hoạch phơi khô quạt sạch. Lấy mỗi giống 2 kg đem xay xát (cân khối lƣợng gạo xát), làm nhắc lại 3 lần rồi tính tỷ lệ theo % khối lƣợng thóc.

+ Dạng hạt: đo chiều dài và chiều rộng hạt, sau đó tỉnh tỷ số chiều dài/chiều rộng theo phƣơng pháp của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế và đánh giá theo cấp:

Dạng hình thon dài, tỷ số dài/rộng ≥ 3.

Dạng hình thon, tỷ số dài/rộng từ 2,5 đến 2,99. Dạng hình bán thon, tỷ số dài/rộng từ 2,0 đến 2,49. Dạng hình bán tròn, tỷ số dài/rộng < 1,5 đến 1,99 Dạng hình tròn, tỷ số dài rộng ≤ 1,5.

+ Đánh giá độ bạc bụng: lấy mẫu điển hình của gạo xát để đánh giá độ bạc bụng theo % diện tích hạt.

Điểm 1: Không có hoặc rất nhỏ (<5%) Điểm 3: Nhỏ (5-10%)

Điểm 5: Trung bình (11-20%) Điểm 7: Rộng (21-40%) Điểm 9: Rất rộng (> 40%) + Màu sắc gạo lật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đánh giá hƣơng thơm khi nấu: cho 100 hạt gạo vào ống nghiệm, thêm 5 ml nƣớc, đậy kín bằng nút cao su, nấu cách thủy, khi cơm nguội thì đem đánh giá theo 2 cấp: thơm và không thơm

+ Đánh giá hàm lƣợng amylose: Rất thấp: < 15% Thấp: 15–22% Trung bình: 22,1- 25% Cao: 25,1-28% Rất cao: >28,1%

● Đánh giá khả năng chống chịu [1], [9], [13]

- Đánh giá khả năng chịu hạn và phục hồi sau hạn (khi gặp hạn)

(Tƣơng tự thí nghiệm khảo sát tập đoàn)

+ Độ tàn lá: điểm 1- muộn và chậm; điểm 3 - trung bình; điểm 5 - sớm và nhanh.

+ Độ thoát cổ bông: điểm 1- tốt; điểm 3 - trung bình; điểm 5 - vừa đúng cổ bông; điểm 7 - kém + Tỷ lệ nảy mầm: Tỷ lệ nảy mầm (%) = Số hạt nảy mầm x 100 Tổng số hạt xử lý + Tỷ lệ rễ mầm đen: Rễ mầm đen (%) = Số rễ mầm đen x 100 Tổng số rễ mầm + Tỷ lệ rễ mạ héo Rễ mạ héo(%) = Số rễ mạ héo x 100 Tổng số rễ mạ + Độ ẩm cây héo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Độ ẩm cây héo (%)= 3 1 2 1 P P P P   x 100

P1: Khối lƣợng mẫu đất, P2: khối lƣợng mẫu đất sấy khô, P3: Khối lƣợng hộp. + Cƣờng độ thoát hơi nƣớc IH2O = t S P P * 1 0

Trong đó: I: cƣờng độ thoát hơi nƣớc P0: Khối lƣợng lá cân lần 1 (g), P1: Khối lƣợng lá cân lần 2 (g), S: là diện tích lá (dm2), t: thời gian.

- Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh

Các loài sâu, bệnh và cách đánh giá tƣơng tự nhƣ ở thí nghiệm khảo sát tập đoàn.

- Đánh giá khả năng chịu lạnh

Quan sát sự thay đổi mầu sắc lá và sự sinh trƣởng khi nhiệt độ xuống dƣới 10 0C cho điểm: điểm 1 (mạ mầu xanh đậm), điểm 3 (mạ mầu xanh nhạt), điểm 5 (mạ mầu vàng), điểm 7 (mạ mầu nâu), điểm 9 (mạ chết).

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 32)