Khả năng chịu hạn và phục hồi sau hạn (trong điều kiện hạn tự nhiên)

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 28)

nhiên)

Giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng:

+ Độ cuốn lá: Quan sát ruộng thí nghiệm khi có hạn xảy ra, vào 2h chiều để đánh giá độ cuốn của lá theo thang điểm:

Điểm 0 Lá bình thƣờng

Điểm 1 Lá bắt đầu cuốn ( chữ V nông)

Điểm 3 Lá cuốn chữ V sâu

Điểm 5 Lá cuốn chữ U

Điểm 7 2 mép lá cuốn tiếp nhau tạo thành số 0

Điểm 9 Lá cuốn chặt lại

+ Đánh giá khả năng chịu hạn qua mức độ khô của lá: Thang điểm Đặc điểm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 23

1 Đầu lá bị khô nhẹ

3 Đầu lá bị khô ở ¼ chiều dài lá ở hầu hết các lá 5 ¼- ½ lá đã bị chết khô

7 Hơn 2/3 lá đã bị chết khô 9 Tất cả các lá bị chết khô

+ Khả năng phục hồi sau hạn: Đánh giá 10 ngày sau mƣa Điểm 1: từ 90% - 100% cây phục hồi.

Điểm 3: 70% - 89% Điểm 5: 40% - 69% Điểm 7: 20% - 39% Điểm 9: 0% - 19%

+ Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực (trong điều kiện 7 ngày liên tục không có mƣa)

Thang điểm Đặc điểm

1 > 80% hạt hữu thụ 3 61-80% hạt hữu thụ 5 41-60% hạt hữu thụ 7 11-40 % hạt hữu thụ 9 <11% hạt hữu thụ + Xác định độ ẩm đất vào các đợt hạn:

Sử dụng dụng cụ lấy đất, lấy đất ở các tầng 0-10; 10-20 cm ở 3 điểm chéo góc của khu thí nghiệm, trộn đều, sau đó lấy 10g đựng vào trong các hộp nhôm đậy kín, cân ngay trọng lƣợng ban đầu sau khi lấy mẫu rồi đem về sấy trong 5-6 tiếng ở nhiệt độ 1050C, đến khi khối lƣợng không đổi đem ra cân khối lƣợng sau khi sấy và khối lƣợng vỏ hộp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 W= 3 1 2 1 P P P P   x 100

P1: Khối lƣợng mẫu đất, P2: khối lƣợng mẫu đất sấy khô, P3: Khối lƣợng hộp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 28)