Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng, phát triển [1], [27]

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 26)

- Sức sinh trƣởng giai đoạn mạ đánh giá vào giai đoạn 2, theo thang điểm 9 cấp.

Điểm 1: Rất mạnh (Cây sinh trƣởng tốt, lá xanh, nhiều cây có 2 hoặc hơn 2 nhánh)

Điểm 3: Khá (Cây sinh trƣởng tốt, lá xanh, nhiều cây có 1-2 nhánh) Điểm 5: Trung bình (Cây sinh trƣởng trung bình, hầu hết có 1 nhánh) Điểm 5: Yếu (Cây sinh trƣởng yếu, quần thể thƣa, không đẻ nhánh nào) Điểm 9: Rất yếu (Cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng).

- Khả năng đẻ nhánh, đƣợc đếm vào giai đoạn 5 theo thang điểm 9 cấp.

Đánh giá theo thang điểm:

Điểm 1: Rất cao (> 25 nhánh/cây) Điểm 3: Cao (20-25 nhánh/cây)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 21

Điểm 5: Trung bình (10-19 nhánh/cây) Điểm 7: Thấp (5-9 nhánh/cây)

Điểm 9: Rất thấp (< 5 nhánh/cây)

- Chiều cao cây: đo từ gốc đến đỉnh bông cao nhất (không kể râu) trên 10 cây/ô, đo vào giai đoạn 9, đánh giá theo thang điểm 9 cấp:

Điểm 1: Rất thấp (<80cm) Điểm 3: Thấp (80-90cm)

Điểm 5: Trung bình (>90- 110cm) Điểm 7: Cao (>110-120cm)

Điểm 9: Rất cao (>120cm)

- Độ cứng cây [1] quan sát cây trƣớc khi thu hoạch Điểm 1 (Cứng): Cây không bị dổ

Điểm 3 (Cứng vừa): Hầu hết cây nghiêng nhẹ Điểm 5 (Trung bình): Hầu hết cây bị nghiêng Điểm 7 (Yếu): Hầu hết cây bị đổ rạp

Điểm 9 (Rất yếu): Tất cả cây bị đổ rạp

- Thời gian sinh trƣởng: đƣợc tính từ khi gieo đến ngày chín (85% số bông/quần thể chín) và đƣợc chia thành các nhóm. Vụ Mùa + Nhóm chín rất sớm: < 100 ngày + Nhóm chín sớm: 100 - 115 ngày + Nhóm chín trung bình: 116-130 ngày + Nhóm chín muộn: > 130 ngày Vụ Xuân + Nhóm chín rất sớm: <115 ngày + Nhóm chín sớm: 115 - 135 ngày + Nhóm chín trung bình: 136-160 ngày + Nhóm chín muộn: > 160 ngày

●Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất:

- Số bông hữu hiệu/khóm: đếm toàn bộ số bông có từ 10 hạt trở lên của các cây theo dõi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 22

- Số hạt chắc/bông: đếm toàn bộ số hạt chắc/bông của 15 khóm ở 3 lần nhắc lại rồi từ đó lấy giá trị trung bình và suy ra số hạt chắc/bông.

- Khối lƣợng 1.000 hạt (g): hạt thóc đã tách ra khỏi bông, phơi khô đến độ ẩm 13 - 14% sau đó tiến hành cân khối lƣợng 1000 hạt bằng cách nhƣ sau: cân 3 mẫu 1000 hạt ở độ ẩm 13%, đơn vị tính bằng gam, lấy trung bình của 3 mẫu, chia thành các mức:

Rất thấp (< 20g). Thấp (20-25g). Trung bình (>25-30g). Cao (>30- 35g). Rất cao (>35g).

- Năng suất lý thuyết (tạ/ha):

Bông hữu hiệu/khóm x khóm/m2 x hạt chắc/bông x P1.000 hạt

NSLT = (tạ/ha) 10.000

● Nghiên cứu về khả năng chống chịu [1], [10], [27]:

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)