Đặc điểm sinh trưởng, phát triển tập đoàn lúa cạn nhập nội 1 Sức sinh trưởng của mạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 37 - 40)

- Khả năng chống chịu sâu, bệnh:

3.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển tập đoàn lúa cạn nhập nội 1 Sức sinh trưởng của mạ

3.1.1.1 Sức sinh trưởng của mạ

Sức sinh trƣởng của cây lúa ở giai đoạn mạ sẽ ảnh hƣởng lớn tới khả năng sinh trƣởng, phát triển sau này của cây lúa. Có nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng tới sức sinh trƣởng ở giai đoạn mạ. Tuy nhiên các yếu tố phi thí nghiệm đều giống nhau nên sức sinh trƣởng của mạ phụ thuộc vào yếu tố giống. Giai đoạn mạ cây phát triển mạnh nhanh chóng che kín mặt đất hạn chế cỏ dại và giữ ẩm tốt hơn.

Đánh giá sức sinh trƣởng của tập đoàn lúa cạn giai đoạn mạ theo thang điểm 5 cấp, chúng tơi thấy hầu hết các dịng, giống lúa cạn đều có sức sinh trƣởng ở giai đoạn mạ trung bình (60,7% ở điểm 5) đại diện là các dòng

IR81414-B-B-121-1-1, IR05N419, sức sinh trƣởng của đối chứng cũng ở mức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 32

Có 3 dịng sinh trƣởng rất mạnh, chiếm 4,9%: cây sinh trƣởng nhanh, hầu hết các cây trong quần thể có từ 2 nhánh đẻ trở lên. Cả 3 dòng này đều là dòng nhập nội từ IRRI, đại diện là IR55419A0#36, IR788751-3-3.

Có 11 dịng, giống sinh trƣởng khá chiếm 18,0%, đại diện là các giống CIRAD141, DR4, DR5, Yunlu100A.

Có 10 dịng, giống sinh trƣởng yếu chiếm 16,4%, quần thể thƣa, khơng đẻ nhánh nào, đại diện nhóm này là BP234E-MR-11, IR82318-B-B-20-3.

Bảng 3.1 Sức sinh trƣởng của tập đoàn lúa cạn ở giai đoạn mạ

STT Sức Sức sinh trƣởng (điểm) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Đối

chứng Tên dòng, giống đại diện

1 1 3 4,9 IR55419A0#36, IR788751-3-3 2 3 11 18,0 CIRAD141, DR4, DR5, Yunlu100A 3 5 37 60,7 * IR81414-B-B-121-1-1, IR05N419 4 7 10 16,4 BP234E-MR-11, IR82318-B-B-20-3 5 9 0 0 Tổng 61 100,0 3.1.1.2 Khả năng đẻ nhánh

Cùng một mật độ cấy thì khả năng đẻ nhánh góp phần tạo nên số bông/m2. Khả năng đẻ nhánh phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ tuổi mạ, thời vụ, mật độ, dinh dƣỡng, …. Tuy nhiên trong cùng một điều kiện thì yếu tố giống quyết định tới khả năng đẻ nhánh. Nghiên cứu khả năng đẻ nhánh của các giống lúa giúp ta có thể điều chỉnh mật độ gieo trồng thích hợp và tác động biện pháp kỹ thuật để đạt đƣợc số bông hữu hiệu cao. Kết quả theo dõi khả năng đẻ nhánh của tập đồn lúa cạn đƣợc trình bày ở bảng 3.2:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 33

Qua bảng 3.2, chúng tôi thấy khả năng đẻ nhánh của các dòng, giống lúa thấp, tập trung ở điểm 7 và 9.

Số dịng, giống có khả năng đẻ nhánh ở điểm 7 là 15, chiếm 24,6%. Số nhánh đẻ dao động từ 5 đến 6,9 nhánh/cây. Đại diện là các giống Luyin46, Yunlu103-1.

Có 46 dịng, giống lúa cạn trong tập đoàn chiếm tỷ lệ 75,4 % đẻ nhánh rất thấp, đại diện cho nhóm này là IR82318-B-B-20-3, BP234E-MR-11.

Bảng 3.2 Khả năng đẻ nhánh của tập đoàn lúa cạn

Điểm Số lƣợng

Tỷ lệ (%)

Đối

chứng Tên dòng, giống đại diện

Số nhánh cao nhất Số nhánh thấp nhất 7 15 24,6 Luyin46 (6,9) Yunlu103-1 (5,0) 9 46 75,4 * IR82318-B-B-20-3(3,5) BP234E-MR-11 (1,2) Tổng 61 100,0 Tỷ lệ (%) 24.6% 75.4% Điểm 7 Điểm 9

Hình 3.1 Khả năng đẻ nhánh của tập đoàn lúa cạn nhập nội

Kết quả trên cho thấy cần phải có những biện pháp kỹ thuật tác động để tăng khả năng đẻ nhánh của các dòng, giống lúa cạn. Đặc biệt cần phải chú ý đến mật độ gieo trồng ban đầu để đảm bảo số bông trên 1 m2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 34

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)