Khả năng chống chịu sâu, bệnh hạ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 53 - 56)

- Khả năng chống chịu sâu, bệnh:

3.1.3.2 Khả năng chống chịu sâu, bệnh hạ

Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại rất quan trọng vì nó giúp cây duy trì ổn định năng suất. Mỗi giống lúa có khả năng chống chịu sâu, bệnh hại khác nhau, tùy thuộc vào số lƣợng gen kháng và cơ chế kháng mà chúng có.

Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại của tập đoàn lúa cạn nhập nội chúng tôi thu đƣợc kết quả sau:

● Khả năng chống chịu sâu hại

Khi khảo sát tập đoàn lúa cạn trong vụ Xuân năm 2010, chúng tơi thấy có hai loại sâu phá hoại nghiêm trọng nhất là sâu đục thân và sâu cuốn lá.

- Sâu đục thân: Tập đoàn lúa cạn nhiễm sâu đục thân ở mức độ khác nhau từ điểm 0-5, trong đó 16 dịng, giống có khả năng chống chịu tốt hơn đối chứng, 34 dịng, giống chống chịu tƣơng đƣơng đối chứng.

Có 16 dịng, giống không bị sâu đục thân hại (điểm 0), chiếm tỷ lệ 26,2%, đại diện cho nhóm này là IR788751-3-3, IR7743715-4-1-1, IR55419A0#36,…

33 dòng, giống lúa cạn nhập nội và đối chứng bị hại ở điểm 1, chiếm tỷ lệ nhiều nhất (55,7%). Đại diện cho nhóm này là CIRAD141, LB1, DR4, DR5,…

Bảng 3.9 Khả năng chống chịu sâu hại của tập đoàn lúa cạn nhập nội

Điểm

Sâu đục thân Cuốn lá

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Đại diện Số lƣợng Tỷ lệ (%) Đại diện 0 16 26,2 IR788751-3-3 8 13,1 IR7743715-4-1-1 1 34 55,7 CIRAD141 41 67,2 Yunlu100A 3 10 16,4 IR83614-511-B 12 19,7 Yunlu50 5 1 1,6 IR 78875-176-B-2-B 0 0,0 Tổng 61 100,0 61 100,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 48

Chỉ có 1 dịng bị hại ở điểm 5 là dòng IR78875-176-B-2-B, mức độ hại này ảnh hƣởng nghiêm trọng tới năng suất các dòng lúa.

Sâu đục thân thƣờng phá hại mạnh trên cây lúa vào thời kỳ đẻ nhánh rộ, làm địng, trỗ bơng. Những vụ muộn thƣờng bị phá hại mạnh hơn. Tuy nhiên tính mẫn cảm của các giống khác nhau, tính kháng có thể là bản chất hình thái hoặc hóa sinh, và những đặc tính này đƣợc di truyền. Do đó chọn lựa những giống không bị sâu đục thân hại sẽ là nguồn gen quý cho công tác tạo giống và sản xuất.

- Sâu cuốn lá: Tập đoàn lúa cạn bị sâu cuốn lá hại từ điểm 0-3, nhẹ hơn so với sâu đục thân, trong đó 8 dịng, giống có khả năng chống chịu tốt hơn đối chứng, 41 dòng, giống chống chịu tƣơng đƣơng đối chứng.

Có 8 dịng, giống có khả năng chống chịu rất tốt với sâu cuốn lá (khơng có cây nào bị hại), đại diện cho nhóm này là các dòng IR788751-3-3, IR7743715-4-1-1, IR55419A0#36,…

Số dòng, giống lúa cạn bị hại ở điểm 1 chiếm tỷ lệ cao nhất (67,2%), đối chứng cũng bị hại ở điểm 1, đại diện cho nhóm này là Yunlu100A, DR4, DR5, LB1, ….

12 dòng, giống bị hại ở điểm 3, chiếm tỷ lệ 19,7%, ở mức bị hại này có 11-20% cây bị hại, đại diện cho nhóm này là Yunlu50, Luyin 46, …

● Khả năng chống chịu bệnh hại

Trong điều kiện thí nghiệm vụ Xuân năm 2010, chúng tơi thấy có 2 loại bệnh hại trên tập đoàn lúa cạn với mức độ hại khác nhau.

- Bệnh đạo ôn: Trong vụ xuân năm 2010, tập đoàn lúa cạn nhiễm đạo ơn ở mức độ nhẹ. Có 10 dịng, giống có khả năng kháng đạo ơn tốt hơn đối chứng, chiếm tỷ lệ 16,4%, đại diện cho nhóm này là IR554194AO#36, IR78875-1-3-3, … hồn tồn khơng bị nhiễm đạo ơn. 26 dịng, giống và đối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 49

chứng nhiễm đạo ôn ở điểm 1, mức độ nhiễm này rất nhẹ, không làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây, đại diện cho nhóm này là Yunlu61, …

Bảng 3.10 Khả năng chống chịu bệnh hại của tập đoàn lúa cạn nhập nội

Điểm

Đạo ôn Khô vằn

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Đại diện Số lƣợng Tỷ lệ (%) Đại diện 0 10 16,4 IR554194AO#36 35 57,4 IR78875-1-3-3 1 27 44,3 Yunlu61 20 32,8 IR82318-B-B-35-2 2 24 39,3 IR82087-B-B-B-43-B 3 0 0,0 5 8,2 IR82065-B-B-61-1 4 0 0,0 5 0 0,0 1 1,6 IR78339-157-3-6-B-B Tổng 61 100,0 61 100,0

- Bệnh khô vằn: Bệnh khô vằn gây hại trên tập đoàn lúa cạn từ điểm 0- 5, trong đó có 34 dịng, giống lúa cạn và đối chứng có khả năng chống chịu rất tốt, chiếm tỷ lệ 57,4%, đại diện cho nhóm này là IR78875-1-3-3, IR554194AO#36,…hồn tồn khơng bị nhiễm khơ vằn. Chỉ có dịng IR78339-157-3-6-B-B nhiễm khô vằn nặng nhất ở điểm 5, chiếm tỷ lệ 1,6%.

Qua đánh giá tập đoàn lúa cạn nhập nội trong vụ Xuân 2010, chúng tôi thấy có 11 dịng, giống có năng suất trên 40,0 tạ/ha, đƣợc xếp vào nhóm có năng suất cao nhất trong tập đồn. Những dịng, giống này đều có khả năng chống chịu tốt với các loại sâu bệnh. Đánh giá khả năng chịu hạn trong điều kiện tự nhiên ngồi đồng ruộng, chúng tơi thấy 11 dịng, giống lúa cạn này có khả năng chịu hạn khá. Căn cứ vào kết quả trên chúng tơi lựa chọn 11 dịng, giống này để tiếp tục đánh giá và chọn ra những dịng, giống tốt nhất (bảng 3.11)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 50

Bảng 3.11 Năng suất, khả năng chống chịu của các dịng, giống có triển vọng

Tên dòng, giống Năng suất (tạ/ha) Chịu hạn Đục thân Cuốn lá (điểm) Đạo ôn (điểm) Khô vằn (điểm) LC93-1(Đ/C) 41,3 0 0 1 1 0 DR5 44,5 1 0 1 0 0 DR4 44,7 0 0 1 0 0 CIRAD141 47,8 0 0 1 0 1 LB1 42,4 0 0 1 1 3 IR55419A0#36 45,9 0 0 0 0 0 IR7437154-1-1 44,4 0 0 0 0 0 IR788751-3-3 48,8 0 0 0 0 0 IR78878-207 42,3 1 0 1 0 0 IR743713-1-1 43,1 1 0 1 0 0 Yunlu100A 45,5 0 1 1 0 0 Yunlu 103-1 40,9 0 1 1 0 0

Một phần của tài liệu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng, giống lúa cạn nhập nội tại phú thọ (Trang 53 - 56)