- Tối thiểu hố điểm yếu trong kinh doanh để hạn chế nguy cơ đang đến trong kinh
TỔ CHỨC VÀ KIỂM SỐT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ
• Quản lý tập trung
Là quyết định được ban hành tại cấp cao nhất trong hệ thống quản lý và tại một điểm, thường là trụ sở chính.
• Phân cấp quản lý
Là việc ra quyết định được thực hiện ở cấp thấp hơn, thường là các cơng ty lép vốn quốc tế.
154
4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ
Lợi ích cơ chế quản lý tập trung
1. Tạo điều kiện cho việcphối hợp.
2. Giúp đảm bảo các quyết định đưa ra thích hợpvới cácmục tiêucủa cơng ty.
3. Tránhđượcsự trùng lặphoạt động khi các bộ phận khác nhau tiến hành những cơng việc tương tự nhau.
155
4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ
Lợi ích cơ chế phân cấp quản lý
1. Cho phép cấp quản lý cao nhấttập trungvào các vấn đề cốt lõivà ủy quyền cho quản lý cấp thấp hơn.
2. Động cơ làm việccủa con người(mức độ tự do cá nhân và kiểm sốt)
3. Tạo ratính linh hoạt
4. Cĩ thể cĩ nhữngquyết định tốt hơn
5. Giúp tăng cườngsự kiểm sốt 156
154
155
4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ
1. Khơng nên tập trung hồn tồn hay phân cấp quản lý hồn tồn trong RQĐ.
2. Quyết định tập trung ở 1 khu vực thị trường nhất định, phân cấp quyết định ở thị trường khác.
157
4.1 QUẢN LÝ TẬP TRUNG VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ
• Khi nào nên tập trung?
• Khi nào nên phân cấp quản lý?
Yêu cầu đảm bảo sự phối hợp và tính linh hoạt trong cấu trúc tổ chức quốc tế:
• Cấu trúc tổ chức phải đảm bảo sự phối hợp
• Cấu trúc tổ chức phải đảm bảo tính linh hoạt 158