Bảng 2.3 Sự biến động hộ nghèo huyện Đà Bắc từ 201 5 2019
7. Kết cấu của luận văn
1.2. Thực hiện pháp luật về xóa đói giảm nghèo
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm thực hiện pháp luật về xóa đói giảm nghèo
Khái niệm: Thực hiện pháp luật về XĐGN cịn được hiểu là q trình đưa pháp luật về XĐGN vào thực tiễn đời sống xã hội, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể pháp luật.
Thực hiện pháp luật về XĐGN có đặc điểm của thực hiện pháp luật nói chung, ngồi ra cịn có những đặc điểm riêng bởi vị trí, vai trị của nó trong đời sống xã hội. Vì thế, thực hiện pháp luật về XĐGN có đặc điểm sau:
- Thứ nhất, thực hiện pháp luật về XĐGN là hành vi hợp pháp của các
chủ thể pháp luật về XĐGN. Hành vi đó là tồn bộ những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của chủ thể trong một hoàn cảnh cụ thể, nghĩa là những hành vi mang tính pháp lý phù hợp với các quy định của pháp luật, cũng có thể hiểu là hành vi làm đúng theo những gì mà pháp luật quy định. Như vậy, một chủ thể thực hiện pháp luật XĐGN phải bằng hành vi hợp pháp, có thể là hành vi hành động hoặc không hành động nhưng phải làm đúng, làm đủ, không trái với những quy định của pháp luật về XĐGN.
- Thứ hai, thực hiện pháp luật về XĐGN là hoạt động có mục đích, mục
tiêu cụ thể.
Trong những yêu cầu đặt ra đối với việc xây dựng pháp luật về XĐGN, vấn đề trọng tâm là đưa ra các biện pháp để thực hiện yêu cầu đó sao cho phù hợp với thực tiễn. Vì vậy, việc thực hiện pháp luật về XĐGN là nhằm thực hiện các mục tiêu mà XĐGN tạo ra, đó là phát triển tồn diện con người, giải quyết nạn đói nghèo, coi con người là động lực, là nhân tố quan trọng nhất để đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội; giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp...
Mục tiêu của việc ban hành pháp luật XĐGN là giúp xóa bỏ đói nghèo, nâng cao đời sống nhân dân gắn với việc bảo đảm các quyền của con người, vì sự phát triển tồn diện của con người, hướng tới phát triển kinh tế, xã hội.
18
Do đó, việc tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, hệ thống pháp luật về XĐGN phải tuân theo những nguyên tắc, quy định chung của Luật pháp quốc tế nói chung và đất nước nói riêng. Cơng dân ứng xử với nhau theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, phải tôn trọng pháp luật một cách triệt để, phải xử sự theo đúng yêu cầu của pháp luật, địi hỏi mọi cơng dân có trách nhiệm tham gia vào quản lý các công việc của Nhà nước.
- Thứ ba, quá trình thực hiện pháp luật về XĐGN được đảm bảo thực
hiện bằng pháp luật của Nhà nước. Chính sự đảm bảo của Nhà nước mới làm cho pháp luật về XĐGN có mơi trường thực thi bình đẳng, cơng bằng về quyền, nhiệm vụ pháp lý. Việc đảm bảo có thể là đảm bảo chung (đảm bảo pháp lý, tổ chức, xã hội) hoặc xuất phát từ đặc tính các quan hệ xã hội được pháp luật XĐGN điều chỉnh hoặc tùy vào chủ thể chịu sự tác động của pháp luật XĐGN mà Nhà nước đưa ra biện pháp phù hợp.
Các quy phạm pháp luật về XĐGN là những quy tắc xử sự của mọi công dân, của các nhà chức trách có thẩm quyền, là những quy định về nội dung chương trình, phương thức hoạt động, bộ máy quản lý nhà nước, những quy định về địa vị pháp lý của các chủ thể khác nhau… trong lĩnh vực XĐGN. Do đó, nó có tính bắt buộc thực hiện đối với mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, bảo đảm tính quyền lực của Nhà nước được thực thi trong đời sống thực tiễn.