Sự cần thiết của tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức và nội dung của tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức trên địa bàn thành phố buôn ma thuật, tỉnh đắk lắk (Trang 26 - 33)

nội dung của tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức

1.2.1. Sự cần thiết của tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức chức

Thứ nhất, tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng cơng chức góp phần

tăng hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý hành chính nhà nước.

Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước chỉ đạt được khi đội ngũ cơng chức có trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức cơng vụ tốt, tương xứng với địi hỏi của thực tiễn hoạt động. Khi thực hiện nhiệm vụ cơng vụ, địi hỏi cơng chức phải có trình độ chun mơn phù hợp để giải quyết tốt công việc của bản thân, đồng thời, cần những kỹ năng cần thiết để phối hợp với các đồng nghiệp và các cơ quan hữu quan. Hơn nữa, cơng chức khi thực thi cơng vụ phải có phẩm chất đạo đức tốt nhằm đảm bảo sự trong sạch, công minh của pháp luật và nền công vụ hành chính. Như vậy, các tiêu chuẩn về chun mơn, đạo đức công vụ phải được quy định cụ thể và đòi hỏi được thực hiện tốt bằng bồi dưỡng công chức.

Tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng cơng chức là một địi hỏi hết sức cần thiết nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức và cần tiến hành thường xuyên với hình thức đa dạng.

Thứ hai, tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức nhằm trang bị

kiến thức, kỹ năng cho cơng chức đáp ứng những u cầu, địi hỏi của vị trí đảm nhiệm.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ, cơng vụ của mình, bên cạnh những kiến thức về chun mơn, cơng chức cần phải có những kiến thức, kỹ năng và phương pháp thực hiện nhiệm vụ công vụ. Để đáp ứng mục tiêu trên, hoạt động bồi dưỡng công chức phải trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiến thức

20

chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý nhằm xây dựng đội ngũ công chức nhà nước thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, trước sự thay đổi không ngừng của xã hội và yêu cầu của quản lý nhà nước.

Tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng cơng chức sẽ góp phần trang bị, bổ sung, cập nhật những kiến thức, kỹ năng, thái độ chuyên môn nghiệp vụ cần thiết để nâng cao hiệu quả công việc, năng lực thực thi cơng vụ tại mỗi vị trí việc làm.

Thứ ba, tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức đáp ứng yêu

cầu của cải cách hành chính.

Sự nghiệp cải cách hành chính của nước ta đang bước qua giai đoạn mới. Một nền hành chính hiệu quả, chuyên nghiệp hiện đại là mục tiêu chính đáng của cải cách hành chính. Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta phải tiến hành từng bước và giải quyết triệt để những tồn tại trên từng lĩnh vực mà đã được Đảng và nhà nước ta xác định trong chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2025.

Việc tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức trong giai đoạn này không chỉ tập trung vào việc trang bị về lý luận chính trị, kiến thức về quản lý nhà nước... mà còn phải chú trọng cả việc bồi dưỡng các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành. Như vậy, mới cung cấp lượng kiến thức cần thiết để cơng chức có thể giải quyết một cách linh hoạt các tình huống. Đây là một yêu cầu cơ bản, cấp bách và bắt buộc đối với cơng chức hiện nay, góp phần đẩy mạnh cơng cuộc cải cách hành chính nhà nước.

Hiện nay, việc tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức là một nội dung nhằm hướng tới xây dựng nền công vụ theo việc làm. Việc tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng cơng chức nhằm hướng tới chuẩn hóa đội ngũ cơng chức. Gắn bồi dưỡng với từng vị trí của cơng chức, có như vậy mới phát huy được vai trị của cơng tác bồi dưỡng.

Như vậy, có thể nói rằng, tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức vừa là mục tiêu vừa là một yêu cầu trong quá trình cải cách hành chính,

21

nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ, đồng thời góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức chun nghiệp có đủ năng lực xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đại.

1.2.2. Nội dung của tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức Thứ nhất, xây dựng và ban hành pháp luật về bồi dưỡng công chức Thứ nhất, xây dựng và ban hành pháp luật về bồi dưỡng công chức

Nhà nước quản lý công tác bồi dưỡng công chức bằng pháp luật. Văn bản pháp luật luôn là công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý xã hội nói chung và quản lý cơng tác bồi dưỡng cơng chức nói riêng. Để khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng công chức và tạo cơ sở pháp lý quan trọng để tổ chức tốt công tác bồi dưỡng công chức trong phạm vi cả nước, Nhà nước đã chú trọng và ban hành nhiều văn bản pháp luật về bồi dưỡng công chức.

Văn bản pháp luật về bồi dưỡng công chức thể hiện, cụ thể hóa quan điểm, đường lối của Đảng về công tác bồi dưỡng công chức và tạo ra hành lang pháp lý để các cơ quan nhà nước căn cứ vào đó thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bồi dưỡng công chức; đồng thời cũng là sự tập trung nguyện vọng, phát huy lịng nhiệt tình hăng hái tham gia thi đua và đón nhận những kết quả, phần thưởng xứng đáng của các tổ chức, cá nhân trong lao động, sản xuất, cơng tác, học tập, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Trên cơ sở quy định của Luật Bồi dưỡng công chức và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương, đơn vị đã đề ra những quy định cụ thể về bồi dưỡng công chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và điều kiện thực tế tại cơ quan, đơn vị, địa phương, từ đó từng bước đưa Luật Bồi dưỡng công chức vào cuộc sống. Đây là một trong những nội dung quan trọng trong tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức. Muốn đưa Luật vào thực tiễn, từng đơn vị, địa phương cụ thể hóa bằng các văn bản quy phạm hoặc cá biệt để hướng dẫn thi hành, là cơ sở để tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng công chức.

Thứ hai, tổ chức triển khai thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức

22

Tổ chức phổ biến, tuyên truyền pháp luật về bồi dưỡng công chức là một trong những nội dung quan trọng của công tác tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức, nhằm giúp công chức không tiến hành những hoạt động mà pháp luật công chức cấm. Đồng thời, việc tuyên truyền giúp công chức nhà nước nhận thức được những hành vi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mà quy phạm pháp luật về công chức cụ thể quy định về các nghĩa vụ pháp lý theo luật công chức.

Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bồi dưỡng cơng chức có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: tuyên truyền miệng; thơng qua các cuộc thi tìm hiểu; thơng qua tờ rơi; thông qua hệ thống thông tin đại chúng...

Tuyên truyền miệng về pháp luật là một hình thức tuyên truyền khá phổ biến mà người nói trực tiếp nói với người nghe về lĩnh vực pháp luật trong đó chủ yếu là các văn bản pháp luật đó nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật, niềm tin vào pháp luật và ý thức pháp luật cho người nghe và kích thích người nghe hành động theo các chuẩn mực pháp luật. Tuyên truyền miệng về pháp luật có nhiều ưu thế thể hiện ở tính linh hoạt, có thể tiến hành ở bất cứ nơi nào, trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào và số lượng người nghe; người nói có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích, làm sang tỏ nội dung cần tuyên truyền, hai bên có thể hỏi đáp trực tiếp để đáp ứng yêu cầu của nhau. Trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật từ trước đến nay, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua tuyên truyền miệng được sử dụng phổ biến, rộng rãi và có mối quan hệ chặt chẽ với các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật khác.

Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bồi dưỡng cơng chức cịn có thể thực hiện thơng qua việc biên soạn, phát hành tài liệu pháp luật. Tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật gồm nhiều loại như đề cương tuyên truyền, văn bản pháp luật, sách hướng dẫn, giải thích pháp luật, sách pháp luật bỏ túi, sách hỏi đáp pháp luật, tờ rơi, tờ gấp, bản tin, tranh áp phích, lịch. Trong tuyên truyền miệng, trong các hoạt động giảng dạy và học tập pháp luật công chức tại các trường đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho công chức đều sử dụng tài liệu pháp luật để thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chịu sự tác

23

động nhất định của chất lượng các tài liệu pháp luật, vì vậy, việc biên soạn, phát hành các tài liệu này cũng được chú trọng cả hình thức và nội dung.

Ngồi ra, để pháp luật cơng chức trở nên gần gũi và trở thành nhận thức trong hoạt động quản lý nhà nước, việc tun truyền phổ biến pháp luật cịn có thể thực hiện thơng qua tổ chức cuộc thi tìm hiểu pháp luật; thơng qua hoạt động thực thi pháp luật; thông qua việc thực hiện ký cam kết không vi phạm pháp luật. Trong bất cứ tổ chức nào, nguồn nhân lực ln đóng một vai trị hết sức quan trọng. Vai trị quan trọng đó xuất phát từ vị trí quan trọng của con người trong tổ chức. Khơng có con người trong tổ chức không thể đạt được các mục tiêu tổ chức đề ra. Hiệu quả hoạt động của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động của mỗi thành viên trong tổ chức. Trong bộ máy nhà nước, đó chính là đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Cán bộ là gốc của mọi công việc, muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay xấu” [22, tr.269]. Mọi đường lối, chủ trương, chính sách đều bắt nguồn từ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức với những tham mưu, đề xuất để tổ chức thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Đối với đội ngũ công chức làm công tác bồi dưỡng công chức sẽ càng đặt ra những yêu cầu cao về phẩm chất, năng lực chun mơn, có đầy đủ uy tín, tinh thần trách nhiệm cao, cơng minh, cơng tâm, tâm huyết trong cơng tác góp phần làm cho phong trào thi đua yêu nước có sức lan tỏa sâu rộng trong xã hội, thực hiện thắng lợi các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Việc bồi dưỡng cơng chức làm cơng tác bồi dưỡng ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

Trong công tác bồi dưỡng đối với công chức làm cơng tác bồi dưỡng gồm có bồi dưỡng về phẩm chất chính trị và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, giúp công chức nâng cao sự hiểu biết về đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng cơng chức; nâng cao nghiệp vụ trong tổ chức các hoạt động thi đua, nắm vững các tiêu chuẩn danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng, qua đó thúc đẩy các phong trào thi đua phát triển, công tác tham mưu khen

24

thưởng được kịp thời, khen đúng và trúng; lắng nghe, tiếp thu ý kiến của nhân dân, của cán bộ cơ sở để có những tham mưu, đề xuất với cơ quan nhà nước trong thực hiện pháp luật về bồi dưỡng cơng chức như Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Nắm vững chính sách, đi đúng đường lối quần chúng, làm trịn nhiệm vụ” [23, tr.346].

Hai là, tở chức bộ máy và đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất cho thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức

Trong bất cứ tổ chức nào, nguồn nhân lực ln đóng một vai trị hết sức quan trọng. Vai trị quan trọng đó xuất phát từ vị trí quan trọng của con người trong tổ chức. Khơng có con người trong tổ chức khơng thể đạt được các mục tiêu tổ chức đề ra. Hiệu quả hoạt động của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động của mỗi thành viên trong tổ chức. Trong bộ máy nhà nước, đó chính là đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Cán bộ là gốc của mọi công việc, muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay xấu” [22, tr.269]. Mọi đường lối, chủ trương, chính sách đều bắt nguồn từ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức với những tham mưu, đề xuất để tổ chức thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Ba là, sơ kết, tổng kết, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức

Sơ kết, tổng kết, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức là việc làm không thể thiếu qua mỗi đợt triển khai bồi dưỡng và không thể xem nhẹ trong công tác quản lý nhà nước về bồi dưỡng công chức. Bởi sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá những việc đã làm được, đồng thời xem khâu nào cịn gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện để rút ra bài học kinh nghiệm, nhìn nhận bất cập và đề ra giải pháp kịp thời điều chỉnh, bổ sung cơ chế, chính sách cho phù hợp yêu cầu của thực tiễn xã hội. Trong tổng kết, đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức cần thẳng thắn chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế, tránh chung chung, hình thức, che dấu hạn chế.

Nội dung sơ kết, tổng kết cần đánh giá được công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đồn thể trong việc tổ chức các phong trào thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; kết quả đạt được trong việc tổ

25

chức các phong trào thi đua, từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm, các hình thức, nội dung, phương pháp để tổ chức phong trào thi đua có hiệu quả cũng như chỉ ra các hạn chế và nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bồi dưỡng cơng chức; trên cơ sở đó đề xuất phương hướng trong lãnh đạo, chỉ đạo và các nhiệm vụ cần thực hiện để nâng cao hiệu quả các kế hoạch thực hiện bồi dưỡng trong các giai đoạn tiếp theo.

Thứ ba, thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức

Tổ chức giám sát và đánh giá việc tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng cơng chức thơng qua các hình thức thanh tra, kiểm tra là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao ý thức thực hiện pháp luật công chức trong các cơ quan, đơn vị, tổ chức. Giám sát và đánh giá chính là cơ chế hữu hiệu để điều chỉnh và xử lý những sai sót có thể có nhằm đạt được các mục tiêu đề ra.

Ở từng nội dung cụ thể của pháp luật cán bộ, công chức, giám sát và đánh giá có rất nhiều ý nghĩa đối với việc nâng cao hiệu quả của việc tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng cơng chức. Đây là cơng cụ để kiểm sốt việc thực hiện pháp luật và đặc biệt là để hạn chế sự lạm quyền của cơng chức trong q trình tổ chức thực thi các văn bản quy phạm pháp luật. Giám sát và đánh giá cũng tạo ra áp lực để các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật phải thực hiện theo đúng bổn phận của mình, tránh trường hợp trễ nải trong việc thực hiện nhiệm vụ. Và giám sát và đánh giá cũng là công cụ để thu thập phản hồi nhằm điều chỉnh bản

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện pháp luật về bồi dưỡng công chức trên địa bàn thành phố buôn ma thuật, tỉnh đắk lắk (Trang 26 - 33)