Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh bo kẹo, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 91 - 99)

Hồn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở tỉnh Bo Kẹo để tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở tỉnh Bo Kẹo thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ trong tổ chức bộ máy chính quyền tỉnh Bo Kẹo. Từ đó sẽ nâng cao hiệu lực hoạt động giám sát của HĐND và giám sát của nhân dân đối với chính quyền tỉnh Bị Kẹo và người đứng đầu.

Cần có nội dung, hình thức giám sát cụ thể, thiết thực, đúng với chức năng của HĐND, cần có chế tài xử lý cụ thể, có hiệu lực sau giám sát. Áp

83

dụng hình thức HĐND bỏ phiếu bất tín nhiệm UBND và người đứng đầu cơ quan hành chính, khi có những biểu hiện yếu kém về năng lực, phẩm chất, khơng hồn thành chức trách, nhiệm vụ gây hậu quả xấu và xử lý trách nhiệm theo pháp luật.

Tăng cường hoạt động giám sát và phản biện của mặt trận tổ quốc chính quyền tỉnh Bo Kẹo và người đứng đầu cơ quan hành chính theo hướng thiết thực, hiệu quả, thực chất, khơng tràn lan, khơng hình thức, đúng với tính chất của giám sát nhân dân và cơ chế cụ thể sau giám sát để xử lý trách nhiệm khi có vi phạm. Việc tăng cường giám sát này có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao tính giám sát và phản biện xã hội của mặt trận tổ quốc đối với chính quyền tỉnh Bo Kẹo.

Đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính, nhất là đối với những người đứng đầu.

84

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng bộ máy hành chính tỉnh Bo Kẹo cho thấy các định hướng, giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo cần bám sát các quan điểm của Đảng NDCM Lào, của Nhà nước về đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước đáp ứng các yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước CHDCND Lào; đặc biệt là trên cơ sở các nguyên tắc của Hiến pháp năm 2015 và Luật Hành chính địa phương năm 2015.

Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bị Kẹo: (1) Hoàn thiện pháp luật về tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo; (2) Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo, tăng cường phân cấp quản lý, gắn phân cấp với phân quyền; (3) Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan chun mơn thuộc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo; (4) Tăng cường giám sát hoạt động của tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo; (5) Nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức trong công tác tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo.

85

KẾTLUẬN

Tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo, nước CHDCND Lào ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu đổi mới và công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng NDCM Lào và Nhà nước CHDCND Lào hiện nay.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo, đề xuất một số giải pháp, luận văn đã rút ra những kết luận sau đây:

Một là, tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo là một cấp của chính quyền địa phương được đặt trong sự quản lý thống nhất trung ương. Sự tồn tại và phát triển của tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo luôn gắn liền với những cơ sở pháp lý nhất định, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.

Hai là, việc tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo phải trên cơ sở xác định xây dựng mơ hình chính quyền địa phương tự quản và đặt trong tổng thể của tổ chức nền hành chính quốc gia và cả hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội, cũng như sự lãnh đạo, quyết tâm cao của Đảng, nhà nước và toàn thể nhân dân.

Ba là, cần phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, quyền hạn và trách nhiệm của từng cơ quan chuyên môn và người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo.

Bốn là, cần chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung; đội ngũ cán bộ, công chức cấp tỉnh ở tỉnh Bo Kẹo nói riêng có phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị, tinh thần trách nhiệm, tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân.

86

luôn phải bám sát sự lãnh đạo của cấp trên,đảm bảo sự quản lý, điều hành của chính quyền vừa phải thực hiện luật pháp, vừa phát huy được sức mạnh tổng hợp của các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương và quyền làm chủ của nhân dân địa phương.

87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Athiphon Bunnaphơn (2003), Hồn thiện bộ máy quản lý đô thị CHDCND Lào, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính cơng, Học viện

Hành chính Quốc gia.

2. Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Tri, Nguyễn Hữu Đức (1998), Cải cách hành chính địa phương: lý luận và thực tiễn; Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3. Nguyễn Thị Hồng Hải (2014), Cải cách hành chính nhà nước, Tài liệu

bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý nước CHDCND Lào.

4. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Hành chính cơng, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

5. Hang Phon XaVan Chan Tha La (2017), Tổ chức bộ máy chính quyền đơ

thị thành phố trực thuộc tỉnh ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào,

Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội 6. Trương Đắc Linh (2002), Chính quyền địa phương với việc đảm bảo thi

hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

7. Tạ Quang Ngọc (2013), Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ

Luật học, Đại học Luật Hà Nội.

8. Trần Thị Diệu Oanh (2012), Phân cấp quản lý và địa vị pháp lý của chính quyền địa phương trong q trình cải cách bộ máy nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Ph.Ăngghen (1962), Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

88

10. Nguyễn Thị Phượng (2008), Chính quyền địa phương trong việc bảo đảm

quyền công dân ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ quản lý hành chính

cơng, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Phượng (2014), Minh bạch hóa hoạt động quản lý hành chính nhà nước từ lý luận tới thực tiễn, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học

viện Hành chính Quốc gia số 222 (7/2014).

12. PaThaNaSoukAloun (2012), Đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước của Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến

sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội.

13. Phô Xay Say Nha Sone (2011), Cải cách bộ máy hành chính nhà nước cấp huyện ở nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

10. S.Chiavo-Campo&P.S.A.Sundaram(2003), Phục vụ và duy trì, Nhà nước

trong thế giới cạnh tranh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Võ Kim Sơn (2001), Quản lý học đại cương, Học viện Hành chính Quốc Gia, Hà Nội.

15. Võ Kim Sơn (2006), Giáo trình quản lý và phát triển tổ chức hành chính

nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

16. Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước,lý luận và thực tiễn,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Tài liệu Hội thảo quốc tế (2004), Tổ chức bộ máy và việc thực hiện nhiệm

vụ chính quyền địa phương ở Châu Á (Việt Nam-Hàn Quốc), Hà Nội.

18. Thái Vĩnh Thắng (2007), Tiếp tục xây dựng và hồn thiện chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội.

19. TheWorld BanK (2005), Phân cấp ở Đông Á để chính quyền địa phương

89

20. Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát (2013), Những vấn đề lý luận và thực

tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

21. Viện nghiên cứu khoa học hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội (2009), Thuật ngữ hành chính.

22. Lý Hòa Trung (2012), Nghiên cứu kết cấu và quy mơ chính phủ địa phương Trung Quốc, Bắc Kinh, Nxb. Khoa học, Hà Nội.

23 Từ điển cải cách hành chính và cải cách kinh tế (2001), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.

25. Đào Trí Úc (2014), Hiến pháp năm 2013 và việc xây dựng Luật tổ chức

Chính quyền địa phương, Tổ chức nhà nước, số 4.

26. Viện nghiên cứu Đông Nam Á(1998), Lịch sử Lào, Nxb. Văn hoá -

Thông tin, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Vinh (2006), Lào- đất nước và tài nguyên, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

90

Tiếng Lào

28. Đảng NDCM Lào (2011), Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng

Lào lần thứ IX, Nxb. Quốc gia Lào, Viêng-chăn.

29. Đảng NDCM Lào (2006), Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII, Nxb. Quốc gia Lào, Viêng-chăn.

30. Đảng NDCM Lào (2001), Văn kiện Đại hội Đảng nhân dân cách mạng

Lào lần thứ VII, Nxb. Quốc gia Lào, Viêng-chăn.

31. Khăm Môn ViVơngXay (2005), Cải cách chính quyền địa phương để phát triển kinh tế xã hội, Đề tài khoa học cấp bộ, CHDCND Lào.

32. Quốc hội Lào, Luật Hành chính địa phương, nước CHDCND Lào năm 2003, số 03/QH, ngày 21/10/2003

33. Quốc hội Lào, Luật Hành chính địa phương nước CHDCND Lào năm 2015, số 68/QH, ngày14/12/2015.

34. Quốc hội Lào, Hiến pháp nước CHDCND Lào năm 1991, Nxb. Nhà

nước, Viêng - chăn.

35. Quốc hội Lào, Hiến pháp nước CHDCND Lào năm 2015, Nxb. Nhà

nước, Viêng - chăn.

36 Quốc hội Lào, Hiến pháp nước CHDCND Lào sửa đổi năm 2003, Nxb. Nhà nước, Viêng-chăn.

37 Quốc hội Lào, Luật Tổ chức Chính phủ nước CHDCND Lào năm 1995,

Một phần của tài liệu Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước cấp tỉnh ở tỉnh bo kẹo, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 91 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)