Căn cứ vào quyết định giao ngân sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Huế tiến hành phân bổ trước khi tổ chức Hội nghị kế hoạch ngân sách.
Việc giao dự toán Ngân sách cho đơn vị trực thuộc dựa vào các tiêu chí sau:
- Nguồn kinh phí NSNN cấp:
+ Phân cấp NSNN chi cho con người: Hiện nay việc giao dự toán NSNN đối với quỹ tiền lương theo biên chế thực tế tại các đơn vị trong Đại học Huế tùy theo từng đơn vị, mức giao bằng 60% đến 80% quỹ lương theo mức lương tối thiểu/hệ số, với Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giao NSNN cho con người chỉ đạt 60% trong vòng 3 năm trở lại đây, số còn lại đơn vị sử dụng nguồn thu sự nghiệp để tự cân đối.
+ Phân cấp NSNN chi thường xuyên khác: Được xác định dựa trên quy mô đào tạo, theo hệ số đã được quy đổi thống nhất theo hệ, ngành, bậc đào tạo.
Hệ số quy đổi để phân bổ ngân sách: Tiến sỹ: 1,6 lần; thạc sỹ tập trung, đại học chính quy tập trung: 1,0 lần; cao đẳng chính quy, dự bị đại học: 0,8 lần; vừa làm vừa học, liên thông: 0,33 lần. Hệ số theo nhóm ngành đối với đào tạo đại học, cao đẳng: giao động từ 1,0 đến 2,0 lần như Kinh tế, Du lịch, Luật: 1,0 lần; Sư phạm, Khoa học, Ngoại ngữ: 1,1 lần; Nông lâm, Y dược, Giáo dục thể chất: 1,2 lần; Mỹ
Phòng chức năng
Phịng Kế hoạch
tài chính Hiệu trưởng
Đại học Huế Bộ Giáo dục & Đào tạo Phòng chức năng (1) (3) (6) (4) (5) (2) Phòng chức năng
41
thuật: 2 lần.
- Nguồn thu sự nghiệp: Đại học Huế giao dự toán dựa trên cơ sở chỉ tiêu tuyển sinh và dự toán đã được lập của Trường Đại học Kinh tế.
- Nguồn kinh phí khác: Đại học Huế giao dự tốn trên cơ sở dự toán của
Trường Đại học Kinh tế lập.
Công tác lập dự tốn được thực hiện đúng quy trình, đáp ứng yêu cầu đặt ra và phản ánh tương đối đầy đủ các nguồn tài chính và kế hoạch thu chi của đơn vị. Tuy nhiên quy trình lập dự tốn ngân sách được thực hiện từng năm một, chưa có kế hoạch tài chính cho trung hạn, dài hạn và bản thân nó ít quan tâm đến quả đạt được sau khi ngân sách sử dụng.
2.2.2.3. Xây dựng và thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ
Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ và theo hướng dẫn tại Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ tài chính.
Quy chế chi tiêu nội bộ thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế và đáp ứng với các quy định của nhà nước, tối thiểu một năm được điều chỉnh một lần. Trong q trình thực hiện, nếu có thay đổi, bổ sung thì thủ trưởng đơn vị ra quyết định điều chỉnh, bổ sung. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Hiệu trưởng tổ chức lấy ý kiến rộng rãi từ các phịng chức năng, các
đơn vị có liên quan. Các phịng chức năng sẽ xây dựng, góp ý, bổ sung quy chế và phịng Kế hoạch tài chính được xem là đầu mối tập hợp mọi ý kiến => trình lên Hiệu trưởng phê duyệt. Qua xét họp, cân nhắc kinh phí, thống nhất lại các nội dung cụ thể để soạn thảo ra quy chế chi tiêu nội bộ chung.
- Bước 2: Trường nộp quy chế chi tiêu lên Đại học Huế thông qua Ban Kế
hoạch tài chính thẩm định trước khi ra quyết định. Trường hợp thấy phù hợp sẽ trình lên Giám đốc Đại học Huế phê duyệt, trường hợp không phù hợp với quy định của Nhà nước hiện hành, Ban Kế hoạch tài chính sẽ yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại cho phù hợp. Trường Đại học Kinh tế và Ban Kế hoạch tài chính sẽ làm việc và điều chỉnh
42
sao cho phù hợp, đi đến thống nhất chung, Ban Kế hoạch tài chính sẽ trình lại Giám đốc Đại học Huế để phê duyệt chính thức.
- Bước 3: Hiệu trường căn cứ vào phê duyệt của Giám đốc Đại học Huế sẽ ra
quyết định ban hành quy chế chi tiêu nội bộ.
Quy chế chi tiêu nội bộ sau khi được phê duyệt thì Phịng Kế hoạch tài chính sẽ thơng báo và gửi các đơn vị 1 bản để làm cơ sở thanh toán và thực hiện. Đồng thời gửi lại Đại học Huế 1 bản để theo dõi, giám sát thực hiện; gửi 1 bản cho kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế để làm căn cứ kiểm soát chi. Quy chế chi tiêu nội bộ được xem là cơ sở quan trọng trong khâu thực hiện và kiểm soát chi của đơn vị, là văn bản mang tính pháp lý đối với đơn vị.
Hiện nay quy chế chi tiêu nội bộ chưa nhận được nhiều ý kiến đóng góp của người lao động. Chính sách khuyến khích người lao động có đóng góp cho nhà trường trong việc tăng nguồn thu và tiết kiệm chi chưa được quy định cụ thể nên chưa khuyến khích được cán bộ trong trường hiến kế khai thác được nguồn thu hợp pháp cho trường.
2.2.2.4. Công tác kế toán
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã tổ chức cơng tác kế tốn một cách thống nhất, đảm bảo kế tốn là một cơng cụ quản lý, phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị nhằm cung cấp thơng tin về kinh tế, tài chính một cách đầy đủ, trung thực kịp thời và chính xác. Những thơng tin đó đã góp phần hỗ trợ cho Ban giám hiệu có thể ra các quyết định đúng đắn và nhanh chóng, ngồi ra chúng cịn là cơ sở để tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động thu - chi tài chính của Trường.
Quy trình tổ chức cơng tác kế tốn của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế gồm:
- Tổ chức hệ thống chứng từ và ghi chép ban đầu: Thực tế quy trình tổ chức chứng từ ban đầu tại Trường cơ bản thực hiện tương đối đầy đủ, hợp lý, phù hợp theo quy định của chế độ kế tốn hiện hành, góp phần đảm bảo quản lý tài chính được thơng suốt, giảm thiểu các tiêu cực xảy ra trong quá trình quản lý sử dụng tài
43
sản, vật tư, bảo vệ an toàn tài sản của đơn vị, sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính, cung cấp các thơng tin hữu ích đáng tin cậy.
- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán: Hiện nay, hệ thống tài khoản được sử dụng đã được ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC, từ năm 2020 theo Thơng tư 107/2019/TT-BTC, thực tế thực hiện có điều chỉnh bổ sung thêm một số tài khoản chi tiết để đáp ứng cho yêu cầu quản lý, kiểm tra, kiểm sốt và cung cấp thơng tin cho đơn vị, danh mục tài khoản này được quy định thống nhất chung trong toàn Đại học Huế. Đối với công tác thu - chi, tùy theo đặc điểm và tính chất các khoản thu - chi phát sinh mà đơn vị sử dụng các tài khoản để hạch toán, các tài khoản này được chi tiết theo từng nguồn thu - chi.
- Tổ chức lựa chọn hình thức kế tốn và hệ thống sổ kế toán: Hiện nay, Trường đang áp dụng hình thức kế tốn nhật ký chung thống nhất trong toàn hệ thống của Đại học Huế. Hình thức kế tốn này phù hợp với mơ hình tổ chức, quản lý chung của Đại học Huế và phù hợp với điều kiện có ứng dụng cơng nghệ thông tin vào cơng tác kế tốn, đồng thời cũng tn thủ theo Quyết định số 19/2006/QĐ- BTC, Thông tư 107/2019/TT-BTC.
- Tổ chức hệ thống báo cáo, phân tích BCTC, cơng khai tài chính:
+ Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính: Hệ thống báo cáo tài chính tuân thủ theo quy định chung của Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ- BTC, từ năm 2020 theo Thơng tư 107/2019/TT-BTC. Ngồi hệ thống báo cáo tài chính bắt buộc trên, đơn vị cịn lập các báo cáo mang tính chất quản trị phục vụ cho lãnh đạo và các báo cáo khác theo yêu cầu quản lý của đơn vị, phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát như: Báo cáo tồn quỹ, báo cáo kiểm kê tài sản, vật tư, công cụ, dụng cụ...
+ Phân tích báo cáo tài chính: Các chỉ tiêu như đánh giá tình hình thực hiện dự tốn, tình hình sử dụng tài sản, cơng cụ lâu bền, chấp hành các mức chi tiêu, chính sách, chế độ quy định, đưa ra được các giải pháp tăng thu, tiết kiệm chi, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí.
44
tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/5/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quy chế cơng khai tài chính với hình thức cơng khai tại hội nghị giao ban, đại hội công nhân viên chức hoặc niêm yết trên bảng thông báo của đơn vị.
- Tổ chức cơng tác tự kiểm tra tài chính, kế tốn:
Theo Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/8/2004 của Bộ Tài chính về việc ban hành quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế tốn tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí NSNN, Nhà trường đã thực hiện cơng tác kiểm tra, tự kiểm tra tài chính khá đầy đủ, nhằm kiểm tra việc thực hiện các khoản chi theo đúng chế độ, đúng định mức, đúng mục đích, đúng dự tốn được quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
Tuy nhiên, cơng tác tự kiểm tra tài chính, kế tốn cịn chưa thật sự sâu sát, mang nặng tính hình thức. Thời gian tự kiểm tra ngắn, chủ yếu là mời cán bộ ban Kế hoạch tài chính và cán bộ cơng đồn, thanh tra nhân dân của đơn vị nên chưa khách quan; nội dung kiểm tra còn sơ sài, đơn giản. Do đó, tự kiểm tra tài chính, kế tốn chưa thật sự đóng góp cho đơn vị về cơng tác quản lý và minh bạch báo cáo quyết tốn.
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tổ chức cơng tác kế tốn:
Nhập số liệu hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra
In sổ, báo cáo cuối tháng/quý
Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ chứng từ kế tốn
Chứng từ kế toán
Phần mềm kế toán trên máy
vi tính Số kế tốn: Sổ chi tiết Sổ tổng hợp Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại
Báo cáo tài chính
45
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác kế tốn, sử dụng một phần mềm kế tốn thống nhất chung trong tồn Đại học Huế, phần mềm kế toán đã giải quyết khá tốt tất cả các khâu kế toán từ khâu lập chứng từ, ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp, xử lý hạch tốn và đưa ra báo cáo tài chính theo một hệ thống biểu mẫu thống nhất.
Tuy nhiên, phần mềm quản lý tài chính sử dụng chung trong Đại học Huế chưa cập nhập thường xuyên các văn bản của Nhà nước nên cũng ảnh hướng đến công tác kế toán. Chưa thực hiện được trực tuyến hoặc phân cấp quản lý nên việc quản trị chưa thực sự tốt so với các phần mềm hiện đại ngày nay.
2.2.2.5. Công tác kiểm tra, thanh tra
- Về công tác kiểm tra, thanh tra thường xuyên:
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế có ban Thanh tra nhân dân có nhiệm vụ thanh tra kiểm tra tất cả các mảng hoạt động của đơn vị trong đó có thanh tra định kỳ về tài chính và chịu sự chỉ đạo của thủ trưởng đơn vị. Cơng tác kiểm sốt nội bộ của trường được thực hiện bởi Ban Thanh tra nhân dân với mục tiêu giúp trường tuân thủ đúng quy định của pháp luật, chính sách, chế độ, khai thác tối đa nguồn thu, chi tiêu đúng quy định, đúng đối tượng, đảm bảo chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. Tuy nhiên, chức năng này chưa được thực hiện thường xuyên, chỉ thực hiện khi có đơn thư hoặc thắc mắc của cán bộ trong trường và các cán bộ trong Ban thanh tra nhân dân chủ yếu là các cán bộ, giảng viên ít chuyên mơn về quản lý tài chính.
Kho bạc Nhà nước là kênh kiểm soát tất cả các hoạt động thu chi tài chính có nguồn gốc NSNN của đơn vị thông qua quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và các văn bản Nhà nước có liên quan.
Hàng năm, định kỳ 6 tháng, Trường cũng đón tiếp Ban Kế hoạch Tài chính Đại học Huế thẩm định, xét duyệt quyết tốn. Cơng tác này giúp cho đơn vị ngày càng hoàn thiện cơng tác kế tốn hơn. Tuy nhiên, việc thẩm định, xét duyệt quyết toán của Đại học Huế vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Nguyên nhân là do thời gian duyệt quyết toán ngắn, nên chưa đi sâu sát vào từng nghiệp vụ kinh tế cụ thể mà chỉ
46
đánh giá chung chung, kiểm tra xác suất, chưa có chế tài đối với những sai sót trong việc hạch tốn, quyết tốn của đơn vị.
- Về công tác kiểm tra, thanh tra đột xuất: Ngoài các hoạt động kiểm tra, thanh tra thường xuyên của Đại học Huế, trường cịn tiếp các đồn thanh tra đột xuất như: Kiểm toán Nhà nước, thanh tra chính phủ,... cụ thể như sau: năm 2019 có đồn thanh tra Bộ GD&ĐT, năm 2020 có đồn thanh tra của Kho bạc nhà nước. Ngồi ra, cịn có sự thanh tra của Chi cục thuế Thừa Thiên Huế, bảo hiểm xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế và các đơn vị có liên quan.
Nhìn chung, cơng tác thanh tra, kiểm tra được thực hiện thường xuyên và đột xuất có tác dụng kịp thời phát hiện những sai sót, nhược điểm nhằm góp phần chấn chỉnh và nâng cao công tác quản lý thu chi tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.
Kết quả kiểm tra cơng tác tài chính của trường hàng năm được các đồn Kiểm tốn Nhà nước, Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế, Cục Thuế tỉnh Thừa Thiên Huế đánh giá cao về việc chấp hành đúng các quy định tại các văn bản hiện hành của Bộ Tài chính về sử dụng các nguồn kinh phí, nộp đầy đủ các loại thuế. Trường thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo tài chính theo quy định và thực hiện nghiêm túc cơng tác cơng khai tài chính, khơng có biểu hiện tham ơ, tham nhũng tại trường. Công tác lưu trữ chứng từ, sổ sách kế toán được đánh giá khoa học, rõ ràng, dễ tìm và kiểm tra.
2.2.3. Quản lý nguồn thu tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế
Chính sách quản lý nguồn thu tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được thực hiện thông qua quyết định phân cấp ngân sách nhà nước, quyết định hình thức các hoạt động thu sự nghiệp tập trung hay phân quyền, quản lý các khoản thu khác vừa đảm bảo đúng hợp đồng, thỏa thuận các bên liên quan, vừa phù hợp với chế độ nhà nước quy định. Sau đó nhà trường sẽ theo sự phân bổ của Đại học Huế để thực hiện. Nguồn thu của Trường bao gồm: Kinh phí NSNN, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, nguồn thu khác.
Số liệu bảng 2.4 cho chúng ta thấy tổng thu của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giai đoạn 2017-2020 có xu hướng tăng lên, trong đó NSNN chiếm dưới
47
25% nguồn thu, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp chiếm trên 70% nguồn thu. Tổng nguồn thu năm 2017 là 79.535 triệu đồng, năm 2018 là 86.212 triệu đồng tăng 6.657 triệu đồng tương đương tăng 8,12%, sang năm 2019 tổng thu là 81.914 triệu đồng giảm so với năm trước là 4.298 triệu đồng do kinh phí NSNN cấp giảm 8.486 triệu đồng và thu khác (cụ thể là thu lệ phí tuyển sinh) giảm 1.175 triệu đồng.
Bảng 2.4 Nguồn thu của Trường Đại học Kinh tế giai đoạn 2017-2020
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2020/2017 TĐ TTBQ (%) +/- % Kinh phí NSNN cấp 19.088 21.942 13.456 11.595 -7.493 -39,255 -12,52