Khoản 2, Điều 134 Luật XLVPHCnăm 2012.

Một phần của tài liệu Xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên trên địa bàn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 45 - 46)

38

Nguyên tắc thứ ba: Việc áp dụng hình thức xử lý, quyết định mức xử phạt đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính phải nhẹ hơn so với người thành niên có cùng hành vi vi phạm hành chính

Trường hợp người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vi phạm hành chính thì khơng áp dụng hình thức phạt tiền.

Trường hợp người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi vi phạm hành chính bị phạt tiền thì mức phạt tiền khơng q ½ mức phạt tiền áp dụng đối với người thành niên; trường hợp khơng có tiền nộp phạt hoặc khơng có khả năng thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải thực hiện thay [9].

Nguyên tắc này thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước ta trong việc xử lý đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính.Việc áp dụng biện pháp xử phạt hay xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm phải nhẹ hơn người thành niên. Nếu người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị áp dụng hình thức phạt tiền thì số tiền mà các em phải nộp chỉ bằng ½ số tiền mà người thành niên phải nộp nếu thực hiện cùng một hành vi. Bên cạnh đó, xuất phát từ mục đích của hình thức phạt tiền là nhằm tác động đến lợi ích kinh tế của người vi phạm từ đó giúp họ khắc phục, sữa chữa sai lầm của mình. Trong khi đó, người chưa thành niên từ đủ 14 đến dưới 16 do cịn sống phụ thuộc vào gia đình, phần lớn các em chưa tự chủ về kinh tế, chưa có tài sản riêng nên nếu áp dụng hình thức phạt tiền đối với các em sẽ khơng đạt được mục đích và khơng đảm bảo tính khả thi của pháp luật trên thực tế.

Nguyên tắc thứ tư: Trong quá trình xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính, bí mật riêng tư của người chưa thành niên phải được tôn trọng và bảo vệ [8].

Một phần của tài liệu Xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên trên địa bàn thành phố đông hà, tỉnh quảng trị (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)