1.2.1.2 .Các hình thức xử phạt hành chính trong lĩnh vực xây dựng
3.2. Giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng
3.2.1. Hoàn thiện quy định và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
xây dựng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
3.2.1. Hoàn thiện quy định và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng trong lĩnh vực xây dựng
Hệ thống pháp luật về quản lý cũng nhƣ xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng ở nƣớc ta nói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng vẫn cịn xuất hiện nhiều l hổng và nhiều đối tƣợng đang lợi dụng những l hổng này để cố tình thực hiện các hành vi vi phạm nhằm mang lại lợi ích cho bản thân. Các cơ quan trung ƣơng cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan tại địa phƣơng, cơ sở trong quá trình tham mƣu xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, tránh việc các văn bản ban hành có sự chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng tại địa phƣơng. Đồng thời, rà soát, hủy bỏ những văn bản pháp luật về xử lý, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng khơng cịn phù hợp.
- Thứ nhất, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực xây dựng theo hướng từng lĩnh vực
Theo yêu cầu của Điều 4 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi bổ sung năm 2020) “Căn cứ quy định của Luật này, Chính phủ quy định
hành vi vi phạm hành chính; hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc và hành vi vi phạm hành chính đang thực hiện;hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi vi phạm hành chính; đối tượng bị xử phạt, thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo từng chức danh và thẩm quyền lập biên bản đối với vi phạm hành chính; việc thi hành các hình thức xử phạt vi phạm hành chính, các biện pháp khắc phục hậu quả trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước”. Nhƣ vậy, theo Điều 4 của Luật Xử lý vi
phạm hành chính thì Chính phủ phải ban hành các nghị định quy định về XPVPHC trong từng lĩnh vực chứ không phải trong các lĩnh vực nhƣ quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính trƣớc đây.
Các hành vi vi phạm cụ thể trong từng lĩnh vực, hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với từng hành vi đƣợc quy định thành các chƣơng, mục riêng; phần còn lại là những chƣơng, điều quy định về những vấn đề chung nhƣ nguyên tắc, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt. Có thể nói, cách ban hành nghị định xử phạt đa lĩnh vực chỉ có đƣợc một lợi thế là giảm đƣợc số lƣợng văn bản quy định về xử phạt vi phạm hành chính nhƣng lại có nhiều nhƣợc điểm: trong các nghị định loại này có những quy định chung lặp lại Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) một cách không cần thiết. Chẳng hạn, trong Nghị định số 139/2017/NĐ- CP quy định về mức tiền phạt (Điều 4), thời hiệu (Điều 5), thẩm quyền xử phạt (Điều 70) chủ yếu là sao chép lại quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Việc quy định lại nhƣ vậy trong Nghị định này là không cần thiết. Về chấp hành và áp dụng pháp luật sẽ không thuận tiện trong việc ngƣời dân tìm hiểu quy định cũng nhƣ ngƣời có thẩm quyền áp
dụng khi xử phạt. Chẳng hạn, thẩm quyền xử phạt đƣợc quy định chung trong một điều, trong đó, liệt kê thẩm quyền của các chức danh theo lĩnh vực nên rất phức tạp. Nếu quy định riêng cho một lĩnh vực thì việc quy định thẩm quyền sẽ rất đơn giản.
- Thứ hai, quy định cụ thể mức tiền phạt đối với mỗi hành vi vi phạm mà
không ghi khoảng phạt tiền trong các quy phạm về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng
Đối với các mức xử phạt tại Nghị định 139/2017/NĐ-CP thì đa phần các mức xử phạt đƣợc quy định theo hình thức từ khoảng bao nhiêu tiền đến khoảng bao nhiêu tiền. Sự chênh lệch từ mức phạt thấp nhất đến mức phạt cao nhất dao động từ 10.000.000 đến 20.000.000 đồng. Cũng khơng có hƣớng dẫn cụ thể nào về việc sử dụng mức phạt cao nhất hay mức phạt thấp nhất dẫn đến tình trạng khơng đồng bộ về các mức xử phạt trong các quyết định xử phạt. Quy định khơng cụ thể dẫn tới tình trạng gây ra khó khăn trong q trình ban hành quyết định xử phạt. Ngƣời ban hành văn bản phải cân nhắc việc lựa chọn số tiền xử phạt phù hợp với mức độ vi phạm nhƣng lại khơng có quy định cụ thể đối với từng mức độ mà chỉ có quy định chung về các mức xử phạt cho từng hành vi vi phạm. Vấn đề đặt ra khi thực hiện quyết định xử phạt là có những thắc mắc tại sao không xử phạt mức thấp nhất mà lấy mức xử phạt trung bình vì hành vi vi phạm chƣa nghiêm trọng, tại sao không xử phạt mức cao nhất mà sử dụng mức xử phạt trung bình khi đối tƣợng vi phạm đã có l i cố ý vi phạm.
Nhƣ vậy, việc hoàn thiện quy định về mức xử phạt theo hƣớng chính xác, cụ thể là điều cần thiết. Đảm bảo tính khách quan trong quá trình ban hành và thực hiện quyết định xử phạt. Ngƣời ban hành quyết định sẽ có căn cứ cụ thể trong quyết định của mình, ngƣời thực hiện quyết định xử phạt cũng nắm bắt đƣợc rõ mức xử phạt, nội dung xử phạt, tại sao lại áp dụng mức xử phạt đó với hành vi vi phạm của mình.
- Thứ ba, thống nhất quy định mức phạt trong các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng là đối với cá nhân, còn đối với với tổ chức thì mức phạt gấp đơi
Khoản 2 Điều 24 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi bổ sung năm 2020) quy định “Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực quản lý nhà
nước quy định tại khoản 1 Điều này đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân”. Hiện nay, cách quy định mức phạt trong các nghị định
rất khác nhau. Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định mức phạt đối với tổ chức sau đó quy định mức phạt đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt đối với tổ chức (khoản 3 Điều 4 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP). Ví dụ, trong lĩnh vực xây dựng, Luật Xử phạt vi phạm hành chính năm 2012 quy định mức phạt cao nhất là 500.000.000 đồng đối với cá nhân (điểm i khoản 1 Điều 24) nhƣng tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP Chính phủ lại quy định mức phạt trong lĩnh vực xây dựng cao nhất là 1.000.000.000 đồng đối với tổ chức, sau đó quy định mức phạt đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt đối với tổ chức. Quy định tại Nghị định 139/2017/NĐ-CP đang ngƣợc chiều với Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (đối với cá nhân trƣớc, sau đó đến tổ chức). Việc quy định đảo ngƣợc của Nghị định so với Luật thực sự không phù hợp về mặt kỹ thuật lập pháp vừa gây nên sự bất nhất không cần thiết trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Nên có sự thống nhất quy định mức phạt thống nhất từ Luật tới Nghị định và Thông tƣ, lấy Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 làm cơ sở cho mọi quy định của các Nghị định, Thông tƣ liên quan đến hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, nhất là trong lĩnh vực xây dựng.
Cụ thể, đối với Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng vẫn cịn tồn tại một số hạn chế mà cần phải sửa đổi bổ sung nhƣ: cần bổ sung các biện pháp cụ thể để dừng thi cơng
đối với các cơng trình vi phạm trật tự xây dựng khoản 12, khoản 13 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ( xem xét kiến nghị Quốc hội sửa đổi bổ sung Luật xử lý vi phạm hành chính tiếp tục cho phép sử dụng biện pháp cắt điện, cắt nƣớc là biện pháp để dừng thi cơng đối với các cơng trình vi phạm trật tự xây dựng) nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của cơng tác xử lý vi phạm hành chính đối với lĩnh vực trât tự xây dựng. Và có thể sửa đổi Khoản 12 Điều 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP theo hƣớng: Đối với trƣờng hợp vi phạm trật tự xây dựng theo quy định của Khoản 12, Điều 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP mà đủ điều kiện cấp giấy phép xây dựng thì tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức vi phạm có 60 ngày để làm thủ tục cấp giấy phép xây dựng. Cịn đối với những trƣờng hợp khơng đủ điều kiện cấp giấy phép xây dựng thì quy định theo hƣớng áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc tháo dỡ cơng trình ngay chứ không để 60 ngày xin giấy phép xây dựng, vì thực tế có những trƣờng hợp để 60 ngày cũng không thể xin cấp giấy phép đƣợc. Quy định theo hƣớng này đảm bảo xử lý kịp thời các cơng trình xây dựng khơng phép, bảo đảm an ninh trật tự tại địa phƣơng, giảm thiệt hại cho cá nhân, tổ chức vi phạm. Mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng đƣợc đánh giá là cịn khá thấp và khơng mang lại hiệu quả răn đe. Nhà làm luật cần xem xét lại các mức xử phạt tƣơng xứng với hành vi vi phạm, mức xử phạt phải lớn hơn lợi ích vi phạm mang lại thì mới đảm bảo tính răn đe.
Sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo việc xử phạt vi phạm xây dựng trên địa bàn đơ thị nhằm tăng cƣờng tính chi tiết cũng nhƣ tính rõ ràng trong q trình thi hành cơng vụ của các cán bộ chuyên môn đồng thời tạo sự thống nhất trong quá trình xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng tại các quận nội thành thuộc thành phố Hà Nội. Phải tách biệt rõ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng tại đô thị với tại nông thôn, mức xử phạt và các chế tài khác phải mang tính nghiêm khắc và răn đe đảm bảo cho các
đối tƣợng không dám thực hiện tiếp các hành vi vi phạm. Nhƣ Nam Từ Liêm là một quận nội thành của thành phố Hà Nội, các đặc điểm riêng biệt của đơ thị cũng chính là điểm khác biệt giữa việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng của quận với những huyện, thị xã khác xung quanh. Cần xây dựng một bộ quy trình xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng để chuẩn hóa các hành vi vi phạm cũng nhƣ quy trình giải quyết khi có vi phạm xảy ra đối với thành phố Hà Nội nói chung và quận Nam Từ Liêm nói riêng. UBND quận chủ trì, phối hợp với Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị và phịng Quản lý đơ thị quận xây dựng dự thảo quy trình xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn quận. Quy trình đề cập rõ hành vi vi phạm, đối tƣợng vi phạm, chủ thể thực hiện quản lý, thời gian giải quyết, mức xử phạt cũng nhƣ các biện pháp khắc phục hậu quả khác. Căn cứ xử phạt chính là hành vi vi phạm, kết quả của xử phạt là quyết định xử phạt. Bộ quy trình sẽ cung cấp đầy đủ các căn cứ pháp lý, thành phần hồ sơ, cũng nhƣ thời hạn giải quyết cho từng mục công việc, đảm bảo hoạt động xử phạt diễn ra đúng ngƣời, đúng quy định.
Yêu cầu bộ quy trình xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng phải đảm bảo đƣợc các tiêu chí nhƣ: đơn giản, dễ hiểu và dễ thực hiện; phù hợp với mục tiêu quản lý hành chính nhà nƣớc; đảo đảm quyền bình đẳng của các đối tƣợng thực hiện quy trình xử phạt; tiết kiệm thời gian và chi phí của cá nhân, tổ chức và cơ quan hành chính nhà nƣớc; đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, đồng bộ, hiệu quả của các quy định về thủ tục hành chính; các quy định phải đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định trên cơ sở bảo đảm tính liên thơng giữa các thủ tục hành chính liên quan, thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng, minh bạch, hợp lý; dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của cơ quan nào, cơ quan đó phải có trách nhiệm hồn chỉnh.
Đây chính là căn cứ chính xác giúp cho cán bộ, công chức quản lý trong lĩnh vực xây dựng thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của mình. Đồng thời phân định cụ thể các mức xử phạt chính xác đối với từng hành vi vi phạm mà khơng phải là khoảng xử phạt, gây khó khăn cho q trình xử phạt và ra quyết định xử phạt.
3.2.2. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng
Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, công tác quản lý điều hành của chính quyền từ thành phố đến cơ sở, sự thống nhất của các ban ngành, tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn đối với công tác trật tự đơ thị. Phát huy vai trị, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, đoàn viên, đội ngũ cán bộ cốt cán trong hệ thống chính trị ở cơ sở.
Sau 5 năm thành lập, quận Nam Từ Liêm đã có những thay đổi nhất định cả về cơ sở vật chất lẫn hoạt động quản lý nhà nƣớc. Vì vậy, cần có những Chƣơng trình, Chỉ thị mới trong giai đoạn tiếp theo, phù hợp với sự vận hành và phát triển chung của quận trong đó cần nhấn mạnh đến các nội dụng trong lĩnh vực xây dựng và trật tự đô thị. Mục tiêu phát triển của quận Nam Từ Liêm là một đơ thị mới, thơng minh, hiện đại, vì vậy, phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển văn hóa, đảm bảo văn minh đơ thị. Đồng thời đầy mạnh việc học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các Chƣơng trình cơng tác của Quận ủy trong toàn bộ Đảng bộ quận, yêu cầu m i cán bộ, đảng viên Đảng bộ quận nhận thức sâu sắc việc học tập, quán triệt, tuyên truyền các chƣơng trình công tác của Thành ủy, Quận ủy là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2020-2025.
Chú trọng công tác quán triệt, triển khai và thực hiện văn bản, căn cứ vào các Chỉ thị của Quận ủy, kế hoạch của UBND quận về công tác thanh tra, kiểm tra, tập trung chỉ đạo xây dựng kế hoạch công tác với những chỉ tiêu nghiệp vụ,
các biện pháp thực hiện, phân công cụ thể ngƣời tiến hành và thời gian hồn thành. Lãnh đạo các phịng, ban, đơn vị đƣợc phân công phải triển khai văn bản kip thời, nghiên cứu kỹ, tổng hợp nội dung và hƣớng dẫn, giải đáp cụ thể những vấn đề thắc mắc của cán bộ, cơng chức trong q trình thực hiện. Đội trƣởng Đội quản lý trật tự xây dựng đơ thị chịu trách nhiệm trƣớc Chủ tịch, Phó Chủ tịch UNBD quận về thực hiện nhiệm vụ của Đội, phân công nhiệm vụ đối với cán bộ, cơng chức trên cơ sở trình độ, năng lực cơng tác theo hƣớng phát huy sở trƣờng, thế mạnh cá nhân. UBND phƣờng có nhiệm vụ phối hợp với cơng chức nghiệp vụ đƣợc phân công về địa bàn công tác, thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao trên tinh thần đoàn kết và trách nhiệm.
Sử dụng đồng bộ nhiều phƣơng pháp lãnh đạo trực tiếp hoặc gián tiếp, trong đó kết hợp hài hịa các phƣơng pháp mệnh lệnh hành chính, phƣơng pháp cơng khai dân chủ, phƣơng pháp tâm lý, phƣơng pháp giáo dục, thuyết phục, động viên; lãnh đạo bằng cách nêu gƣơng nhằm tạo ra sự đồng thuận, đồn kết gắn bó giữa lãnh đạo với cán bộ, công chức và ngƣời lao động trong đơn vị. Xây dựng chƣơng trình kế hoạch công tác phải lựa chọn những việc cịn yếu, cịn hạn chế từ đó xác định nhiệm vụ trọng tâm, khâu công tác đột phá để tổ chức thực hiện. Đội trƣởng phải thƣờng xuyên rà soát, kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch công tác để phân bổ thời