KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG ANH

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng anh cho học sinh tại trường tiểu học võ văn hát quận 9 TP HCM (Trang 44)

9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

1.6. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG ANH

Theo công văn 3032/BGDĐT-GDTH của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS tiểu học, ban hành ngày 09 tháng 05 năm 2013, như sau:

1.6.1. Hình thức kiểm tra và yêu cầu về bài kiểm tra

Các Sở GD&ĐT sử dụng mẫu minh họa để kiểm tra đánh giá của Bộ GD&ĐT hoặc biên soạn để kiểm tra theo mẫu đề của Bộ cho đối tượng HS, đảm bảo các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng, ưu tiên kiểm tra các kỹ năng nghe và nói trong đó phần: nghe chiếm 50% về thời lượng, số câu hỏi và điểm số; đọc - viết chiếm 40%; nói chiếm 10%. Tổ chức kiểm tra đồng loạt nếu dùng đề chung. Để đảm bảo tính khách quan, chính xác nên cho nghe bằng máy và có thể sử dụng GV bộ mơn khác coi kiểm tra phần nghe, đọc - viết.

1.6.2. Cấu trúc và cách chấm điểm phần nói tiếng Anh

Theo công văn số 8225/BGDĐT-GDTH, về hướng dẫn kiểm tra đánh giá môn Tiếng Anh lớp 3 cho thấy, bài kiểm tra kỹ năng nói với 4 nội dung: Listen and repeat; Point, ask and answer; Listen and comment; Interview. Điểm tối đa bài nói là 1 điểm (HS giỏi trả lới được 4 câu trong bài nói đạt 4 điểm; HS khá trả lời được 3 câu trong bài nói đạt 0.75 điểm; HS loại trung bình đạt 0.5 điểm; HS loại yếu đạt 0.25 điểm). Mẫu câu hỏi trong phần nói được thể hiện ở bảng 1.4 như sau:

Bảng 1.4 Mẫu câu hỏi cho phần kiểm tra bài nói lớp 3 Listen and

repeat (0.25)

Point, ask and answer (0.25) Listen and comment (0.25) Interview (0.25) 1. How’s weather? - It’s sunny. - Let’s play football. - Yes, let’s 1. GV chỉ vào bức tranh bông hoa và hỏi: - What is it? - What colour is it? 1. GV chỉ vào bức tranh con cá và nói: - This is a fish/ (ship); HS: Yes/No hoặc True/False 1. What colour is your pen?; 2. How’s the weather?; 3. Is there a telephone in your room?

-37- 2. Have you got a

toy? - Yes, I have. - What is it? - It’s a robot. 2. GV chỉ vào bức tranh em bé ôm con rùa và hỏi: - Has he got a pet? - What is it? 2. GV chỉ vào bức tranh em bé ôm con rùa và nói: - He has got a tortoise/ cat - HS: Yes/No hoặc True/False

4. How many bedrooms are there in your house? 5. Where’s the TV?

6. Have you got a brother/sister? 3. Have you got a

brother -Yes, I have. - How old is he? - He’s twelve. 3. GV chỉ vào bức tranh quả bóng ở dưới gầm ghế và hỏi: - Is there a ball in this picture? - Where is it? 3. GV chỉ vào bức tranh cái TV ở trên bàn và nói: - There’s a TV/radio on the table - HS: Yes/No hoặc True/False.

-38-

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài, người nghiên cứu đã tìm hiểu các tác phẩm trong và ngồi nước. Nhìn chung, nhiều tác giả rất quan tâm đến vấn đề nghiên cứu. Để người học có được kỹ năng giao tiếp tiếng nước ngồi thay cho tiếng mẹ đẻ, địi hỏi người học phải có nhu cầu, động cơ và sự kiên trì trong q trình rèn luyện dưới sự hướng dẫn tích cực của người dạy. Q trình rèn luyện tiếng ngước ngoài, các tác giả đề cập đến vai trò của GV, GV là người tạo ra sự hứng thú trong học tập cũng như vận dụng khả năng sư phạm của mình để giúp người học lĩnh hội kiến thức và niềm tin trong học tập. Bên cạnh đó, người nghiên cứu đã chỉ ra các khái niệm liên quan để làm rõ vế cần đề nghiên cứu. Ngoài các khái niệm liên quan, người nghiên cứu còn khái quát được những tiêu chuẩn và đặc điểm của HS tiểu học (lớp 3) về kỹ năng GTTA; Những yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh; Khung đánh giá năng lực tiếng Anh của Việt Nam và Châu Âu. Đặc biệt là những đặc điểm của các phương pháp rèn luyện tiếng Anh hiệu quả cho HS tiểu học được đề xuất của tác giả Sara Monsalve và Alexandra Correal bao gồm;

(1) Tăng cương sự tương tác và tích cực hóa người học; (2) Các hoạt động dạy học giúp phát triển tiềm năng của HS; (3) Các hoạt động dạy học lấy người học làm trung tâm; (4) Các phương pháp chú trọng đến các yếu tố cảm xúc; (5) Các phương pháp dạy học tích cực;

(6) Các phương pháp dạy học linh hoạt;

Từ đó, người nghiên cứu vận dụng lý thuyết về đặt điểm của các phương pháp rèn luyện tiếng Anh hiệu quả cho HS tiểu học của tác giả Sara Monsalve và Alexandra Correal để làm cở sở khảo sát thực trạng và xây dựng biện pháp rèn luyện kỹ năng nói Tiếng Anh cho HS lớp 3.

-39-

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIAO TIẾP (NÓI) TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 3 TRƢỜNG

TIỂU HỌC VÕ VĂN HÁT QUẬN 9 TP.HCM

2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TRƢỜNG TIỂU HỌC VÕ VĂN HÁT QUẬN 9 TP.HCM

2.1.1. Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức

Trường TH Phước Long được thành lập từ tháng10 năm 1998 nay đổi tên thành trường tiểu học Võ Văn Hát nằm trên địa bàn phường Phước Long B, Quận 9, trường có: 3 cơ sở, 45 phòng học và một số phòng chức năng, phòng làm việc. Trường được xây dựng nằm trên đường Đỗ Xuân Hợp.

Trường có 73 CB-GV-NV có tuổi đời, tuổi nghề và quê hương khác nhau, nhưng ln có một sự cảm thơng, chia sẻ chân thành để cùng tìm đến một tiếng nói chung trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Đây là một trong những cơ sở nền tảng để đi lên của TTH Võ Văn Hát trong những năm qua. Đời sống của nhân dân nơi đây phần lớn là những người dân nhập cư từ những vùng quê khác đến, chủ yếu là ở trọ, có trình độ học vấn thấp nên ý thức đến lớp, đến trường của các em còn nhiều vấn đề cần phải quan tâm. Trước những khó khăn đó, với sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo các cấp và lòng yêu nghề, yêu trường, yêu HS của tập thể thầy cơ giáo và CB-NV trong tồn trường. Trường TH Võ Văn Hát đã dần tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong phong trào thi đua dạy và học. Nhiều thầy cô giáo đã không ngừng phấn đấu đạt danh hiệu GV giỏi và CSTĐ các cấp, số lượng đạt HS giỏi cấp quận, cấp thành phố ngày một ổn định và tăng lên.

Bên cạnh đó, thư viện trường được bổ sung được nhiều đầu sách tham khảo, thiếu nhi…Thực hiện tốt về tổ chức các chuyên đề hàng năm. Hiện tại thư viện có tất cả các loại sách GK, NV,TK, TN tổng cộng là: 9532 bản,

-40-

trường cịn có thư viện xanh và gắn nhiều tủ sách lưu động để phục vụ các em mọi lúc mọi nơi.

Tất cả những thành quả có được trong nhiều năm qua cũng chính là sự thể hiện sâu sắc tinh thần trách nhiệm lòng yêu nghề, yêu HS của tập thể thầy cơ giáo, CB-GV-NV tồn trường và sự quan tâm đầu tư của lãnh đạo các cấp.

2.1.2. Giới thiệu về tổ Anh văn của trƣờng

Tổ Anh văn có 4 GV, các GV đều cịn trẻ, rất nhiệt tình, năng động và ln học hỏi để nâng cao trình độ và kỹ năng dạy, tất cả GV đều tốt nghiêp đại học. Đây là lợi thế lớn giúp tổ chức giảng dạy kỹ năng nói tiếng Anh theo hướng tích cực hóa người học đạt kết quả cao.

2.1.3. Giáo trình mơn tiếng Anh lớp 3

Hiện nay, khối lớp 3 gồm 8 lớp mỗi lớp 40 HS, nhà trường sử dụng sách để dạy tiếng anh cho các em là sách Family and Friends, sách thể hiện rõ 4 kỹ năng trong từng bài học. Đồng thời, ngữ pháp cũng được đề cập thành mục chuyên biệt và luyện tập hệ thống hơn. Các cấu trúc bài học được phát triển theo trình tự và tách biệt : mục dạy từ vựng, mục ngữ pháp, mục dạy hát, mục dạy ngữ điệu, mục dạy đọc và mục dạy nghe. Cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết đều được quan tâm và được phối hợp với sách bài tập một cách đầy đủ và hệ thống.

2.2. THỰC TRẠNG VỀ DẠY HỌC TIẾNG ANH LỚP 3 TẠI TRƢỜNG VÕ VĂN HÁT VÕ VĂN HÁT

2.2.1. Khảo sát thực trạng dạy và học kỹ năng Nói tiếng Anh

- Về mục đích khảo sát: Thực hiện khảo sát thực trạng dạy học môn

tiếng Anh tại trường Võ Văn Hát, quận 9 Tp.HCM để đánh giá chất lượng chung của môn học và khả năng giao tiếp của HS cũng như phương pháp mà các giáo viên tại trường sử dụng để giảng dạy cho các em lớp 3.Từ đó, tìm ra những ngun nhân cịn hạn chế trong công tác rèn luyện kỹ năng giao tiếp (nói) và đề xuất biện pháp giúp các em nâng cao kỹ năng Nói tiếng Anh.

-41-

- Về phạm vi khảo sát: Khảo sát quá trình dạy và học kỹ năng nói tiếng

Anh lớp 3 tại trường tiểu học Võ Văn Hát, Quận 9, Tp.HCM

- Về nội dung khảo sát: Khảo sát thái độ, sự hứng thú và tính tích cực

của người học đối với kỹ năng Nói tiếng Anh. Kết quả học tập môn tiếng Anh của HS lớp 3 và học kỳ 2 của năm học 2016-2017 với nội dung sách giáo trình dạy mơn tiếng Anh lớp 3. Lấy ý kiến của giáo viên, học sinh và quan sát giờ học. Thời gian khảo sát từ 1/2017 đến 6/2017

- Về phƣơng pháp khảo sát: Khảo sát qua phiếu hỏi, bảng biểu thống

kê; Trao đổi phỏng vấn trực tiếp; quan sát giờ dạy, quan sát cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học; Phân tích số liệu, tổng hợp báo cáo.

- Sử dụng cơng cụ tốn học để xử lý thống kê: Sử dụng phầm mềm

Microsoft Excel phiên bản 10.0 để tính trung bình, phần trăm và độ lệch chuẩn.

2.2.2. Kết quả khảo sát thực trạng dạy và học môn tiếng Anh

Người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát trong 8 lớp 3 với 80 HS và 4 GV đang theo dạy môn tiếng Anh tại trường Võ Văn Hát, cụ thể như sau:

- Đối với học sinh: người nghiên cứu khảo sát bằng phiểu hỏi (theo phụ

lục 3), số phiếu phát ra là 80, số phiếu thu vào hợp lệ là 80 chiếm 100%. Người nghiên cứu khảo sát lúc các em trong giờ ra chơi, tránh ảnh hưởng đến tiến độ học của các em. Đồng thời, người nghiên cứu thực hiện đánh giá kỹ năng nói tiếng Anh của học sinh thơng qua các câu hỏi trong phụ lục 4.

- Đối với giáo viên: người nghiên cứu thực hiện khảo sát bằng cách

phỏng vấn sâu (theo phụ lục 1) thực hiện trên 4 giáo viên.

Ngồi ra, người nghiên cứu cịn quan sát giờ học của môn tiếng Anh (theo phụ lục 2), được thực hiện trên 4 buổi trong 4 lớp học khác nhau. Người nghiên cứu đứng bên ngoài quan sát, và tiến hành quan sát ngẫu nhiên không báo trước cho giáo viên tránh ảnh hưởng đến lớp học.

2.2.3. Đánh giá thực trạng dạy và học môn tiếng Anh

-42-

- Về đội ngũ giáo viên:

Qua kết quả khảo sát về thông tin GV được thể hiện trong bảng 2.1, cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Thông tin cá nhân của giáo viên

GV Giới tính Trình độ chun mơn Thâm niên (năm) Tình trạng giáo viên Tham gia tập huấn PP Số tiết dạy trong tuần 1 Nam Đại học 1 Thỉnh

giảng Đã tham gia 8

2 Nữ Đại học 1 Thỉnh

giảng Đã tham gia 8

3 Nữ Đại học 1 Cơ hữu Đã tham gia 8

4 Nữ Đại học 2 Cơ hữu Đã tham gia 8

Từ bảng 2.1 cho thấy, GV nữ chiếm tỷ lệ 75%, trong khi lỷ lệ GV nam chỉ chiếm 25%. Tất cả GV dạy môn tiếng Anh đều tốt nghiệp đại học và đã được tham gia tập huấn về phương pháp dạy học theo chương trình tiếng Anh tiểu học tại những trường khác. Điều này cho thấy, hiện nay tại cơ sở trường Võ Văn Hát chưa đủ điều kiện để tổ chức tập huấn cho GV. Ngoài ra, GV đang theo dạy môn tiếng Anh tại trường có thâm niên rất ít, từ 1 đến 2 năm. Đây vừa là điểm mạnh và cũng là điểm yếu của trường trong quá trình dạy mơn tiếng Anh, bởi GV trẻ tuy năng động và được tiếp cận với những phương pháp dạy học tích cực từ nhà trường mà GV theo học, đồng thời khả năng sử dụng các thiết bị cũng linh hoạt sáng tạo hơn, nhưng vì tuổi nghề ít nên khó có thể tránh được những thiếu sót trong q trình dạy học như sự am hiểu về tâm sinh lý trẻ cũng như những ứng xứ trước những áp lực nghề nghiệp.

- Về phƣơng pháp giảng dạy:

Qua khảo sát lấy ý kiến của GV thông qua phỏng vấn sâu. Kết quả cho thấy, các thầy cô cho rằng phương pháp dạy học cho HS luôn thay đổi linh

-43-

hoạt, không sử dụng chỉ một phương pháp mà thường xuyên thay đổi theo từng nội dung bài giảng để nâng cao chất lượng đào tạo. Phương pháp mà GV sử dụng nhiều nhất là phương pháp trực quan sinh động và phương pháp song ngữ, vì thế GV mất nhiều thời gian cho việc chuẩn bị tài liệu cũng như cách vận dụng phương pháp nào để giúp các em tiếp thu kiến thức hiệu quả.

- Về hoạt động rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh:

Các hoạt động được các thầy cô sử dụng cho việc rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho lớp 3 đó là những hoạt động trị chơi thơng qua hình ảnh, làm việc theo cặp, nghe và lặp lại câu hỏi và câu trả lời, đóng vai. Trong đó, hoạt động được các thầy cơ thường xun sử dụng nhất là trị chơi thơng qua hình ảnh. Với hoạt động này, các GV nhận thấy HS rất thích thú, năng động và tích cực trong q trình học tập, nhất là sự thoải mái của các em, các em khơng có sự căng thẳng của tiết học.

- Về kỹ năng của học sinh:

Theo đánh giá chung của các thầy cô giáo, phần lớn các em có những điều kiện học tập khác nhau, hồn cảnh gia đình khác nhau, sự quan tâm từ gia đình về việc học tiếng Anh của các em khác nhau. Theo giáo viên Thủy (tên đã được mã hóa) là giáo viên trong nhóm được phỏng vấn cho rằng, nhiều phụ huynh không quan tâm đến tiếng Anh của con mình vì bản thân không biết chữ, nên sự nhắc nhỡ các em học tiếng Anh rất hiếm xảy ra. Ngồi ra, có những trường hợp các em nói được cả câu nhưng các phát âm sai, do ảnh hưởng vùng miền. Chính vì vậy, tuy các thầy cô đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nhưng kỹ năng các em còn đọc rất chậm do chưa thuộc từ vựng. Chỉ có vài em nhanh nhẹn và phản xạ tốt.

- Những thuận lợi và khó khăn:

Về thuận lợi: nhiều ý kiến cho rằng nhà trường rất quan tâm đến chất lượng đào tạo cũng như sự quan tâm của ngành cấp trên. Các em rất ham học và nhiều phụ huynh ý thức được vai trị của mơn tiếng Anh.

-44-

Về khó khăn: tuy Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến chất lượng bộ mơn tiếng Anh, những trang thiết bị, hình ảnh dạy học nhà trường cung cấp không đủ để giảng dạy, phần lớn những tranh ảnh và các bài nhạc giáo viên tự tìm và thiết kế để tạo sự hứng thú cho các em, cho nên những dụng cụ dạy học rất thô sơ chưa giống như thật, chưa sinh động. Mặc khác, thời gian tổ chức dạy và học tại trường về kỹ năng nói tiếng Anh rất it, khơng đủ để các em phát huy khả năng của mình. Bên cạnh đó, sỉ số lớp học cũng khá đơng giáo viên không thể tương tác hết các em được.

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng anh cho học sinh tại trường tiểu học võ văn hát quận 9 TP HCM (Trang 44)