NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng anh cho học sinh tại trường tiểu học võ văn hát quận 9 TP HCM (Trang 64 - 65)

9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

3.2. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

3.2.1. Đảm bảo tính pháp lý

Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, nội dung, phương pháp giáo dục của Bộ GD&ĐT, của Sở ngành đã thể hiện rõ về mục tiêu, yêu cầu, những vấn đề được làm trong quá trình rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho HS lớp 3.

-57-

Từ đó, người nghiên cứu xác định rằng cơng tác giáo dục rèn luyện kỹ năng GTTA cho HS tiểu học muốn đạt được mục tiêu trước hết phải tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước, các quy định của Bộ, địa phương có liên quan đến q trình rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho các em. Đó là nguyên tắc cơ bản để đề xuất các biện pháp.

3.2.2. Đảm bảo tính khoa học

Tính khoa học trong cơng tác giáo dục rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho HS lớp 3 phải có sự hiểu biết về các đặc điểm tâm sinh lý của trẻ và những yếu tố tác động đến khả năng tiếng Anh của các em. Đồng thời các biện pháp phải phù hợp với khả năng của nhà trường, phải có sự kiên trì của GV trong quá trình rèn luyện và yêu nghề yêu quí HS.

3.2.3. Đảm bảo tính kế thừa

Các biện pháp phải dựa trên những cách thực hiện trước đó đã mang lại hiệu quả. Từ đó, biện pháp được đề xuất tập trung vào giải quyết những vấn đề còn hạn chế tồn tại chưa làm được trong những lần trước. Tuy nhiên, biện pháp phải vừa sức với khả năng của các em.

3.2.4. Đảm bảo tính đồng bộ

Bảo đảm tính đồng bộ là các biện pháp đề xuất phải chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng đến, các thành phần tham gia vào các biện pháp như: trang thiết bị, bạn bè. Như vậy, mới phát huy thế mạnh trong quá trình rèn luyện. Ngồi ra, các biện pháp không mâu thuẩn với quy chế, nội quy quy định của nhà trường.

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng anh cho học sinh tại trường tiểu học võ văn hát quận 9 TP HCM (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)