Kết quả thực nghiệm biện pháp kết hợp các phƣơng pháp cặp đôi và trực

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng anh cho học sinh tại trường tiểu học võ văn hát quận 9 TP HCM (Trang 75 - 109)

9. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

3.5. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM BIỆN PHÁP

3.5.6. Kết quả thực nghiệm biện pháp kết hợp các phƣơng pháp cặp đôi và trực

và trực quan sinh động

Kết quả đánh giá kỹ năng nói của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm được thể hiện trong bảng 3.3, cụ thể như sau:

-68-

Bảng 3.3: Kết quả thực nghiệm biện pháp kết hợp các phương pháp cặp đôi

và trực quan sinh động

Mức điểm Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm

1 2 3 0.75 8 16 0.50 5 3 0.25 14 8 0 1 0 Điểm trung bình 0.466 0.616 Độ lệch chuẩn 0.269 0.252

Với độ tin cậy 95%, α=0.05, tra bảng phân phối mẫu Student ta được t0.025=2.042 Áp dụng dữ kiện ta tính 𝑡 = 𝑋1 −𝑋2 𝑆12 𝑛 1+𝑆22 𝑛 2 = 0.6166 −0.4666 0.252 2 30 +0.268 2 30 = 2.230

Vì t=2.230>tα=2.042, nên ta bác bỏ H0, chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là có sự khác biệt giữa kết quả điểm số giữa lớp thực nghiệm có áp dụng biện pháp cặp đơi và trực quan sinh động vào trong quá trình giảng dạy với điểm số kiểm tra của lớp đối chứng không áp dụng biện pháp đề xuất.

Ngồi ra, điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 0.6166 cao hơn đểm trung bình của lớp đối chứng là 0.4666, bên cạnh đó độ lệch chuẩn của lớp đối chứng 0.268 cao hơn độ lệch chuẩn của lớp thực nghiệm 0.252 cho thấy có sự đồng nhất cao về điểm số ở lớp thực nghiệm.

Từ đó cho thấy với biện pháp kết hợp các phương pháp cặp đôi và trực quan sinh động đã mang lại hiệu quả tích cực, cách chia nhóm nhỏ kết hợp với sử dụng vật thật đã giúp HS tích cực trong học tập, các em phản xạ nhanh hơn

-69-

và nhớ được nhiều từ vựng hơn, biện pháp đã cải thiện được kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm.

-70-

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Với đề xuất 4 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng trong cơng tác rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh cho các em học sinh tiểu học trường tiểu học Võ Văn Hát, người nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết và kết quả phân tích thực tiễn tại trường, các biện pháp người nghiên cứu đề xuất được các chuyên gia đánh giá tính khả thi cao và có thể áp dụng vào thực tiễn trong điều kiện kinh tế khả năng nhà trường hiện nay, các biện pháp như:

- Tăng thời gian rèn luyện kỹ năng nói - Chia nhóm theo cặp đơi

- Sử dụng vật thật để tăng khả năng phản xạ

- Bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học

Sau khi lấy ý kiến các chuyên gia, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm biện pháp để kiểm tra khả năng đúng đắn của biện pháp:

+ Tăng cường thời gian rèn nói tiếng Anh

+ Kết hợp các phương pháp cặp đôi và trực quan sinh động

Kết quả thực nghiệm các biện pháp đã mạng lại hiệu quả cao, biện pháp đã giúp học sinh lớp 3 trường tiểu học Võ Văn Hát cải thiện được kỹ năng nói tiếng Anh.

-71-

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài “Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp (nói) tiếng Anh cho HS tiểu học trường TH Võ Văn Hát, Quận 9 Tp.HCM”, chúng tơi đã hồn thành với những kết quả như sau:

Phần tổng quan các vấn đề nghiên cứu, nhiều cơng trình của nhiều tác giả đã thực hiện nghiên cứu đến vấn đề về ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng ngoài ngữ cho nhiều lứa tuổi khác nhau. Các cơng trình cũng làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp cũng như những nguyên nhân đã ảnh hưởng đến chất lượng giao tiếp ngoại ngữ. Đặc biệt là trong kỹ năng nói tiếng Anh. Ngồi ra, các tác giả đã phân tích và đưa ra nhiều biện pháp tác động đến nguyên nhân, kích thích khả năng thích ứng và động cơ học tập của HS.

Mặt khác, người nghiên cứu đã khảo sát thực trạng tại trường và tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng người học về kỹ năng GTTA, đồng thời đề xuất được các biện pháp nhằm giúp cơng tác rèn luyện kỹ năng nói cho HS lớp 3 có kết quả cao. Các biện pháp cũng được các chuyên gia đánh giá khả thi và có tính cần thiết. Ngồi ra, biện pháp được thực nghiệm và kết quả mạng lại của các biện pháp là tích cực sau khi thực nghiệm. Từ đó, biện pháp giúp cơng tác rèn luyện hiệu quả kỹ năng nói tiếng Anh cho HS lớp 3 tại trường TH Võ Văn Hát được cải thiện.

KIẾN NGHỊ

Để nâng cao chất lượng trong giao tiếp tiếng Anh cho HS tiểu học, người nghiên cứu có một số kiến nghị như sau:

1. Đối với nhà trƣờng

Nhà trường cần đầu tư thêm phương tiện dạy học như tranh ảnh, những đĩa nhạc hình minh họa để các GV thực hiện linh hoạt hơn trong q trình sử

-72-

dụng các cơng cụ dạy học và kết hợp với các phương pháp tích cực hóa người học mang lại hiệu quả cao.

Nhà trường cần phải tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giúp GV trẻ có thêm kinh nghiệp và khả năng trảo đổi thông tin nghề nghiệp để vận dụng xử lý tốt những tình huống trong giảng dạy.

Nhà trường thường xuyên tổ chức câu lạc bộ tiếng Anh với sự có mặt của các GV nước ngồi, để giúp GV và HS có thể tương tác và tiếp xúc trực tiếp với tiếng Anh bản xứ.

2. Đối với GV

GV cần phải kiên trì trong quá trình rèn luyện kỹ năng tiếng Anh cho HS. Bên cạnh đó, GV phải chịu khó trong việc soạn bài giảng và thiết kế công cụ cũng như chuẩn bị vật mẫu để thực hiện bài giảng theo yêu cầu và mục tiêu nội dung bài giảng.

Ngoài ra, GV cần phải đầu tư sắp xếp thời gian để giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ những GV khác, phải hịa đồng, phải u nghề, u q người học. Đặc biệt phải ln có ý chí cầu tiến, phải tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.

HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

Do thời gian hạn chế nên người nghiên cứu chỉ thực nghiệm trên một biện pháp. Trong những biện pháp còn lại, người nghiên cứu sẽ thực hiện ở thời gian tiếp theo để kiểm tra và áp dụng các biện pháp vào thực tiễn hiệu quả.

Mặt khác, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, người nghiên cứu tiếp tục phát triển nghiên cứu trên các cấp tiểu học tại trường.

-73-

TÀI LIỆU PHAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ giáo dục và Đào tạo, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Dự thảo Chương trình tiếng Anh tiểu học, Hà nội, tháng 7 năm 2010

2. Nguyễn Hữu Châu (2006), những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB. Giáo dục, tr206

3. Phạm Khắc Chương (1997), J.A. Komensky –Ông tổ của nền giáo dục cận đại, NXB. Giáo dục Hà Nội

4. Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, NXB. Đại học Sư phạm.

5. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 6. Nguyễn Quang Giao (2013), Biện pháp tăng cường bồi dưỡng tiếng Anh

chuyên môn cho GV tiếng Anh ở các trường THCS hiện nay, Tạp chí khoa học giáo dục, số 91, 2013

7. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001). Từ điển Giáo dục học. NXB Từ điển Bách Khoa

8. Nguyễn Thị Thanh (2015), Giáo trình Giáo dục Hành vi lệch chuẩn, NXB. Giáo dục Việt Nam

9. Đỗ Thị Ngọc Hiền (2012), Xu thế phát triển chương trình ngoại ngữ/tiếng Anh của một số nước trên thế giới, Tạp chí khoa học giáo dục, số 78-tháng 3.2012

10. Lê Văn Hồng (2008), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB.Giáo dục

11. CN. Hoàng Quốc Khánh (2011), Vài nét về phương pháp dạy ngoại ngữ hiện đại, Bộ môn Anh văn, Khoa Khoa học cơ bản, Trường ĐH Giao Thông Vận Tải 12. Trần Hiền Lan, Dạy tiếng Anh cho trẻ tiểu học ở Việt Nam, Khoa sư phạm

tiếng Anh-Đại học ngoại ngữ, ĐHQD HN,

-74-

13. Nhữ Thị Phương Lan (2016), Rèn luyện cho sinh viên Sư phạm kỹ năng tư duy phản biện, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia - Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường Sư phạm theo hướng phát triển năng lực người học, NXB. Đại học Sư phạm TP.HCM.

14. Luật Giáo dục 2005, Điều 2-Khoản 2

15. Nguyễn Văn Lũy (2015), Giáo trình giao tiếp sư phạm, NXB. Đại học Sư phạm, tr79

16. Ngô Ngọc Minh (2012), Ứng dụng phương pháp dạy kỹ năng nói tiếng Anh theo hướng tương tác cho sinh viên tạ trường cao đẳng nghề Bạc Liêu, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM 17. Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học giáo dục, NXB. Đại học quốc gia

Hà Nội

18. Hoàn Đức Nhuận (1996), cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thơng, Chương trình NCKH cấp nhà nước, Đề tài KN-07-08 Hà Nội

19. Hoàng Thị Minh Nhựt (2006), Nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh chuyên ngành may & thời trang theo hướng tích cực hóa người học tại trường Trung học Kỹ thuật may & thời trang II, Luận văn Thạc sĩ

20. Bùi Việt Phú (2017), Tư tưởng giáo dục qua các thời kỳ lịch sử, NXB.Thông tin và tuyền thông, tr83

21. Nguyễn Thị Minh Phượng (2011) và Phạm Thị Thúy, Những phương pháp và kỹ năng sư phạm hiện đại hiệu quả từ các chuyên gia Đức và Việt Nam 22. Trần Hồng Quân (1995), Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống cho giáo dục ở thời đại mới, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 1/1995

23. Quyết định số 1400/QĐ của Chính phủ phê duyệt đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020

24. Quyết định 50/2003/QĐ-BGDĐT, Ban hành chương trình mơn tiếng Anh và tin học ở bậc tiểu học, ngày 30-10-2003

-75-

25. Huỳnh Văn Sơn (2010), Những kiến thức cơ bản của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB. Đại học Sự phạm Tp.HCM

26. Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT, ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, ngày 24/01/2014

27. Nguyễn Thị Thương Thương (2006), Rèn luyện kỹ năng giao tiếp cho sinh viên cử tuyển Trường đại học Sư phạm Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5/2016

28. Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB.Giáo dục 29. Lã Thu Thủy (2005), Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học và vai trò

của cha mẹ trong việc phát tiển nhận thức của con cái ở lứa tuổi này, Tạp chí tâm lý học, số 7(76), 7-2005

30. Huỳnh Thị Bích Vân (2016), Nghiên cứu sự thụ đắc tiếng anh của học sinh tiểu học trên cơ sở lý thuyết hoạt động lời nói, luận án tiến sĩ ngành ngơn ngữ học-viện hàn lâm KHXHVN-Học viện khoa học xã hội

31. Khang Việt (2009), Từ điển Anh việt, NXB.Từ điển bách khoa

Tiếng Anh

32. Cole, P. G. & Chan L (1994)., Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of Australia Pty Ltd.

33. Crookes & C.Chaudron (1991), Guidelines for Classroom language in Teaching English as second or Foreign Language, Cambridge University Press

34. Edith K. Ackermann (2004). “Constructing knowledge and transforming the world”. Chuyển ngữ: Phan Thị Thanh Lương - Dương Trọng Tấn. Tạp chí Cơng nghệ giáo dục. Đại học FPT, 2004

35. Harmer, J (1991)., The Practice of English Language Teaching, Longman Group UK Limited

36. JonWiles & Joseph Bondi (2002), Nguyễn Kim Dung dịch (2005), Xây dựng chương trình học, NXB.Giáo dục,tr39

-76-

37. Sara Monsalve và Alexandra Correal (2006). Children’s Oral Communication in English Activities: An Exploratory Study. PROFILE 7: 131-146

38. X.L.Rubinstein, Tâm lý học giáo dục học, NXB. Giáo dục Hà Nội, 1986

Website

39. Trần Thị Hiền Lương, Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng nói cho học sinh tiểu học ở mơn tiếng Việt, Viê t khoa học giáo dục Viêt Nam, http://www.vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25- 180_mot-so-bien-phap-nang-cao-hieu-qua-ren-ki-nang-noi-cho-hoc-sinh- tieu.html?yt=10

40. Trần Hữu Luyến, Các quan điểm tâm lý học dạy học ngoại ngữ, http://data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/?locale=vi

41. Vũ Hồng Tiến (2007), Phương pháp dạy học tích cực, http://giasuttv.net/phuong-phap-day-hoc-tich-cuc-ban-day-du/, truy cập ngày 12/07/2017

42. http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Rèn_luyện, ngày 12/07/2017

43. http://www.24h.com.vn/giao-duc-du-hoc/bo-gd-ra-5-tieu-chuan-cho-giao- vien-tieng-anh-c216a612306.html

-77-

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn dành cho GV tiếng Anh lớp 3 (năm học 216- 2017 Trường tiểu học Võ Văn Hát) .......................................................... 78 Phụ lục 2: Phiếu quan sát giờ dạy .............................................................................. 79 Phụ lục 3: Phiếu khảo sát thực trạng (dành cho học sinh) ........................................ 80 Phụ lục 4: Bảng câu hỏi đánh giá kỹ năng nói cho học sinh lớp 3 ............................ 83 Phụ lục 5A: Kết quả kiểm tra lớp đối chứng của biện pháp tăng cường thời gian rèn

nói tiếng Anh ........................................................................................ 84 Phụ lục 6A: Kết quả kiểm tra lớp đối chứng của biện pháp kết hợp các biện pháp cặp đôi và trực quan sinh động ................................................................... 87 Phụ lục 7: Danh sách chuyên gia ............................................................................... 89 Phụ lục 8: Chủ điểm, chủ đề và năng lực giao tiếp tiếng Anh lớp 3 ......................... 90 Phụ lục 9: Minh chứng dữ liệu kháo sát học sinh ...................................................... 95 Phụ lục 10 ............................................................................................................... 100

-78-

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn dành cho GV tiếng Anh lớp 3 (năm học

216- 2017 Trường tiểu học Võ Văn Hát)

THƠNG TIN CÁ NHÂN

1. Giới tính:

2. Trình độ chun mơn:

3. Thâm niên giảng dạy tiếng Anh tiểu học: 4. GV thỉnh giảng/hợp đồng/cơ hữu?

5. Đã từng tham gia tập huấn về phương pháp giảng dạy/chương trình tiếng anh tiểu học (lớp 3) tại:

5. Số tiết giảng dạy trong 1 tuần/trong đó có bao nhiêu tiết cho lớp 3:

NỘI DUNG CHÍNH

6. Các phương pháp giảng dạy/hoạt động dạy học được sử dụng trong giảng dạy tiếng Anh lớp 3 (nói chung)?

7. Mức độ thường xuyên sử dụng mỗi hoạt động như thế nào?

8. Các hoạt động nào được sử dụng cho việc rèn luyện kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3? Mức độ thường xuyên sử dụng các hoạt động đó? Đánh giá hiệu quả việc sử dụng mỗi hoạt động đó?

9. Mức độ học sinh hứng thú đối với các hoạt động đó ra sao?

10. Đánh giá mức độ học sinh lớp 3 đạt được trong kĩ năng nói tiếng Anh? 11. Những thuận lợi và khó khăn trong rèn luyện kĩ năng nói tiếng Anh cho học sinh lớp 3 trường tiểu học VVH:

-79-

Phụ lục 2: Phiếu quan sát giờ dạy

Tp.HCM, ngày ……… tháng ……… năm ……….

Tại trƣờng: ……………………………………… 1. Các thông tin chung:

- Tên GV: ........ ; Giới tính: ........ ; Bằng cấp cao nhất: ........ Tên bài giảng: ........

- Thuộc môn học: ……….; Lớp: ……………………..

- Sĩ số học sinh: có mặt ……..… vắng mặt……………………… - Ngày quan sát: …………………..

- Thờ i gian bắt đầu: …… Thời gian kết thúc:…… Mục đích, mục tiêu: ……

2. Mô tả các sƣ̣ kiê ̣n diễn ra trong lớp theo trình tự của tiết học (nội dung dạy, phƣơng pháp GV, hoạt động của HS….)

3. Mô tả lại các biểu hiện của GV/lớp học theo các nội dung sau:

- Khơng gian lớp học (cách bố trí, sắp xếp trong phịng học): ............................. - Bầu khơng khí trong lớp học (bầu khơng khí tâm lí trong lớp, thể hiện tính kỉ luật): ................................................................................................................... - Thái độ học tập của học sinh, tham gia phát biểu/ý kiến của học sinh?

- Thiết kế bài giảng:.............................................................................................. - Tổ chức bài giảng, phương pháp, kĩ thuật, chiến lược giảng dạy: .....................

4. Nhận xét chung về tiết dạy (của Ngƣời quan sát) (Dùng để tham khảo)

Để đảm bảo tính khách quan của các dữ kiê ̣n quan sát được cần lưu ý :

- Ghi chép từng chi tiết di ễn ra trong lớp học (GV và học sinh); ghi chép các sự kiê ̣n theo trình tự xảy ra (mục 2).

- Chỉ ghi chép những sự kiện xảy ra . - Không lồng ý kiến bình luâ ̣n cá nhân. - Không ghi chép những gì không nhìn thấy.

- Chỉ sử dụng các từ mô tả, không dùng từ bình luâ ̣n.

Một phần của tài liệu Biện pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng anh cho học sinh tại trường tiểu học võ văn hát quận 9 TP HCM (Trang 75 - 109)